Điếu văn độc đáo của Lưỡng Quốc Trạng nguyên

Điếu văn độc đáo của Lưỡng Quốc Trạng nguyên

Mạc Đỉnh Chi, một con người có dáng dung không được đẹp lắm, nhưng bù lại ông rất mực tài hoa đức độ. Có một số người tài “sinh bất phùng thời”, nhưng Mạc Đỉnh Chi thì rất may mắn, ông sinh ra và trưởng thành vào thời vua Trần Anh Tông, là một trong năm vị vua Trần sau khi truyền ngôi cho con đều lên Yên Tử tu thiền và trở thành Thiền sư thuyết pháp hoá độ chúng sanh

Đăng lúc: 15-08-2012 04:05:06 PM | Đã xem: 10102 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
“Sắm tết” và vẻ đẹp của sự chia phôi trong tình yêu

“Sắm tết” và vẻ đẹp của sự chia phôi trong tình yêu

SẮM TẾT

 
Biết sắm Tết gì đây
Cho người đang xa cách
Một trời hoa mở khép
Hoa nào cho đôi ta

Đăng lúc: 08-08-2012 11:04:46 AM | Đã xem: 1784 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Truyền thuyết dân gian về cuộc khởi nghĩa của Thủ Khoa Huân

Truyền thuyết dân gian về cuộc khởi nghĩa của Thủ Khoa Huân

1. Truyền thuyết là những truyện dân gian có cái lõi lịch sử, màu sắc huyền ảo, nội dung kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Truyền thuyết không phải là chính sử mà chỉ là dã sử. Nó thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của nhân dân về lịch sử.

Khác chính sử, một số sự kiện trong truyền thuyết có thể do người dân bịa đặt, tưởng tượng ra. Nhưng điều đó chỉ nhằm củng cố thêm niềm tin, sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với những người có công trong lịch sử.

Đăng lúc: 02-08-2012 03:25:25 PM | Đã xem: 7688 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
"Con mắt biên tập"

"Con mắt biên tập"

"Con mắt biên tập" (The Editorial eye) của hai tác giả Jane T. Harrigan và Karen Brown Dunlap tiết lộ cho độc giả thấy những công việc thầm lặng của các biên tập viên, những người hiếm khi xuất hiện trước công chúng.

Đăng lúc: 23-07-2012 02:54:56 PM | Đã xem: 2702 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Xem - Nghe - Đọc
Vai trò của lý luận phê bình đối với sự phát triển của văn học nghệ thuật

Vai trò của lý luận phê bình đối với sự phát triển của văn học nghệ thuật

Một nhà văn hiện đại của Việt Nam từng có câu nói nổi tiếng đại ý như sau: "Tôi chỉ sáng tác vào ban đêm khi nhà phê bình văn học đi... ngủ". Câu nói trên phần nào cho thấy sự "dị ứng" của các nhà văn Việt Nam đối với công việc của các nhà lý luận phê bình văn học.

Đăng lúc: 23-07-2012 08:40:40 AM | Đã xem: 4045 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Phê bình văn học: Khám phá giá trị của tác phẩm và khai phá con đường sáng tạo

Phê bình văn học: Khám phá giá trị của tác phẩm và khai phá con đường sáng tạo

Hoạt động phê bình văn học trong phạm vi một địa phương và một quốc gia đang trong hiện trạng gánh chịu sự phàn nàn về những chứng tật phổ biến của nó và cả sự hoài nghi về sự hữu dụng của phê bình đối với sự phát triển của đời sống văn học.

Đăng lúc: 23-07-2012 08:33:49 AM | Đã xem: 2274 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tuyển tập lý luận phê bình văn học - nghệ thuật Tiền Giang và sự khơi nguồn cho hoạt động sáng tạo

Tuyển tập lý luận phê bình văn học - nghệ thuật Tiền Giang và sự khơi nguồn cho hoạt động sáng tạo

Tuyển tập lý luận phê bình văn học nghệ thuật Tiền Giang do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Tiền Giang xuất bản năm 2011. Đây là tập sách sưu tập và giới thiệu những bài nghiên cứu, lý luận và phê bình của các tác giả từng sinh sống, gắn bó với vùng đất Tiền Giang. Tập sách chia làm hai phần: Lý luận phê bình văn học và lý luận phê bình nghệ thuật.

Đăng lúc: 23-07-2012 08:22:40 AM | Đã xem: 3115 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Xem - Nghe - Đọc
Hình ảnh dòng sông trong một số bài thơ Đường

Hình ảnh dòng sông trong một số bài thơ Đường

Những hình ảnh thiên nhiên, trong thơ Đường, phần nhiều là nét điểm xuyết cho cảnh tượng thời gian. Tuy nhiên, cũng có những hình ảnh xuất hiện, mang ý nghĩa tương đối độc lập và chiếm tỷ lệ khá cao trong các bài thơ. Tiêu biểu là hình ảnh Dòng sông(*).

Đăng lúc: 13-07-2012 08:30:11 AM | Đã xem: 14476 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Cảm hứng phồn thực trong bài thơ

Cảm hứng phồn thực trong bài thơ "Về thăm nhà" của Lê Hà

Có lắm bài thơ được lưu giữ lâu dài trong tâm thức của người đọc chẳng phải vì chủ đề tư tưởng, nội dung hoặc hình thức biểu hiện mà do tính phồn thực hồn nhiên biểu đạt trong tác phẩm.

Đăng lúc: 06-07-2012 01:54:48 PM | Đã xem: 1858 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Lính mã tà ở Hải Phòng (Poste de matas dans la campagne d'haiphong)

Bòng bong che nắng, mã-tà tiên phong

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một nhân chứng của thời kì Pháp xâm chiếm Nam Kì. Văn thơ của ông ghi lại được nhiều sinh hoạt xã hội đương thời. Chẳng hạn như hai câu:

"Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan ; ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ.

Đăng lúc: 03-07-2012 02:42:20 PM | Đã xem: 3259 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đôi điều trao đổi cùng tác giả:Cầu Rạch Miễu qua bề dày lịch sử

Đôi điều trao đổi cùng tác giả:Cầu Rạch Miễu qua bề dày lịch sử

Ở  tuổi ngoài 80, người ta thường thảnh thơi, nhàn nhã vui vầy cùng con cháu. Nhưng với thầy Mặc Nhân Tân Văn Công, đã hơn 86 tuổi, vẫn cặm cụi cùng con chữ. Đâu có ai ngờ rằng một ông già đầu bạc, hàng ngày lại ngồi trước computer, tập làm web và biên soạn, tổng hợp những tài liệu sưu tầm thành những bộ sưu khảo để lại cho con cháu. Thật là đáng quí!

Đăng lúc: 20-06-2012 04:17:10 PM | Đã xem: 2962 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tiến sĩ Trần Thế Ngọc, Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang

Báo chí cách mạng đóng góp to lớn vào thành tựu chung của đất nước

Cách đây 87 năm, ngày 21/6/1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập và xuất bản số đầu tiên tờ Báo Thanh Niên - cơ quan của Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng, khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam. Báo Thanh Niên ra đời cùng với tác phẩm Đường Kách mệnh và một số tờ báo khác, do Người sáng lập ra, đã chuẩn bị về lý luận, chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 21/6 trở thành Ngày truyền thống của báo chí cách mạng nước ta, là dịp khơi dậy niềm tự hào, đề cao ý thức về nghĩa vụ công dân và trách nhiệm xã hội cao quý của những người làm báo.

Đăng lúc: 20-06-2012 08:40:19 AM | Đã xem: 1738 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Truyện cực ngắn chưa hút độc giả, vì sao?

Truyện cực ngắn chưa hút độc giả, vì sao?

Có nhiều tên gọi khá thú vị như truyện mỏng, truyện nhanh, truyện mini, vi truyện, truyện bỏ túi, truyện chớp, truyện bưu thiếp, truyện cực ngắn (micro fiction) đang là loại hình văn học được độc giả đương thời yêu thích. Hòa vào trào lưu này, nhiều tác giả Việt Nam đã cho ra đời những tuyển tập truyện cực ngắn. Tuy nhiên, độc giả lại khá thờ ơ với truyện cực ngắn trong nước. 

Đăng lúc: 18-06-2012 08:32:06 AM | Đã xem: 1489 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tiêu chí của dịch văn học và vị trí của văn học dịch

Tiêu chí của dịch văn học và vị trí của văn học dịch

           Đã từ lâu chúng ta tốn khá nhiều thời gian, công sức và giấy bút cho việc thảo luận đề tài: Tiêu chí của dịch văn học là gì?  ý kiến tuy nhiều nhưng cuộc luận bàn xem ra vẫn chưa đến hồi kết. Ba chữ tín, đạt, nhã (do Nghiêm Phục đưa ra từ cuối thế kỉ XIX) được bàn đến nhiều nhất và được nhiều người xem là tiêu chí của dịch thuật. Người thì bảo một bản dịch vừa phải trung thành với nguyên bản, vừa phải dễ hiểu, lĩnh hội được nguyên ý của tác giả, vừa phải văn vẻ trôi chảy, lưu loát, đó chính là tín, đạt, nhã. Người thì bảo chỉ cần hai chữ tín và đạt là đủ và “giải tán” chữ nhã, vì chữ nhã là vô nghĩa.

Đăng lúc: 28-05-2012 08:17:48 AM | Đã xem: 1480 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
MH: Duy Hải

Sự đồng cảm “Tiếng lòng” trong “Mùa hạ chia xa” của Trương Nam Hương

Tôi đã từng đọc không ít bài thơ hay viết về những cuộc chia tay tuổi học trò của nhiều thi sĩ. Nhưng không hiểu sao cứ mỗi độ phượng nở, hè sang tôi lại khát khao được một lần đọc lại bài thơ “Mùa hạ chia xa” của Trương Nam Hương.

Đăng lúc: 24-05-2012 09:15:01 PM | Đã xem: 2108 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Quá nhiều sạn ở báo viết...

Tiếng Việt đang ...

Việt Nam đã và đang hội nhập quốc tế. Càng lúc càng cần mở rộng giao lưu, giao thương... Nhưng không vì thế mà việc dùng tiếng Việt ngày càng dễ dãi, tạp pí lù.

Đăng lúc: 10-05-2012 01:35:27 PM | Đã xem: 1553 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Con đường của phê bình văn học trên Tạp chí Văn nghệ Tiền Giang

Con đường của phê bình văn học trên Tạp chí Văn nghệ Tiền Giang

Con đường của phê bình văn học luôn đồng hành với con đường sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ. Xét ở góc độ sáng tạo, phê bình văn học cũng chính là sáng tác văn học. Nhà văn, nhà thơ khắc họa tâm hồn, tính cách của con người và sự bí ẩn của sự vật, thể hiện thành thế giới hình tượng của tác phẩm văn học. Nhà phê bình khám phá tâm hồn, tư tưởng và phong cách của tác giả trong tác phẩm văn học dưới lăng kính của một cái nhìn, một quan niệm nghệ thuật và một hệ thống tư tưởng lý luận.

Đăng lúc: 23-04-2012 02:56:09 PM | Đã xem: 1820 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Văn học Tiền Giang trong đời sống hiện đại

Văn học Tiền Giang trong đời sống hiện đại

Về bản chất và chức năng của văn chương đã có những quan niệm khác nhau. Văn chương có lúc được coi là tiếng nói của tình cảm, là sự tự biểu hiện, ký thác tâm tư, ước vọng của con người; có lúc được xác định là một hình thái ý thức, một công cụ nhận thức, phản ánh, miêu tả thực tại, là hình ảnh, bức tranh của đời sống; rồi có lúc văn chương lại được định danh là một loại hình nghệ thuật đặc biệt dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt, là nghệ thuật ngôn từ v.v… Trong sáng tạo và khám phá văn chương cũng có những cách thức khác nhau, tùy theo hoàn cảnh, mục đích, trình độ, khuynh hướng nhận thức và hoạt động của con người trong lĩnh vực này.

Đăng lúc: 21-03-2012 03:13:24 PM | Đã xem: 3100 | Phản hồi: 1 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tìm hiểu bài thơ“Mỹ Tho tức cảnh”của nhà thơ yêu nước Học Lạc

Tìm hiểu bài thơ“Mỹ Tho tức cảnh”của nhà thơ yêu nước Học Lạc

Người ta thường biết đến nhà thơ Học Lạc (1842-1915) tên thật là Nguyễn Văn Lạc như nhà thơ trào phúng ở miền Nam cùng thời với Thủ Khoa Huân, Thủ Khoa Nghĩa, Nguyễn Thông, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến. Ngoài cái giọng điệu châm biếm đùa cợt thế nhân, Học Lạc còn sáng tác những bài thơ mang tính chất trữ tình bộc lộ nỗi băn khoăn của nhà thơ đối với thời thế. Điển hình như bài thơ “Mỹ Tho tức cảnh”.

Đăng lúc: 28-02-2012 08:39:43 AM | Đã xem: 4412 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đọc Tuyển tập Thơ Tiền Giang

Đọc Tuyển tập Thơ Tiền Giang

Ba mươi hai tác giả đứng thứ tự theo vần ABC với 78 bài thơ được chọn trong một tuyển tập thơ do Hội VHNT Tiền Giang xuất bản năm 2003, thực sự là món quà quý cho những ai còn biết đến thơ, còn trân trọng thơ, trân trọng sự lao động nghệ thuật cực kỳ khó khăn này.

Đăng lúc: 13-02-2012 01:57:33 PM | Đã xem: 5632 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
  Trang trước  1 2 3 ... 8 9 10 11  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 409
  • Khách viếng thăm: 406
  • Máy chủ tìm kiếm: 3
  • Hôm nay: 57710
  • Tháng hiện tại: 2222370
  • Tổng lượt truy cập: 46189603