Ngày xuân tản mạn về ẩm thực Tiền Giang

Xuất phát từ nền văn hoá nông nghiệp lúa nước nên văn hoá ẩm thực của người Việt ở Tiền Giang cũng mang bản chất thiên về thực vật và mang nhiều yếu tố nước.

Đăng lúc: 01-02-2017 09:15:13 PM | Đã xem: 2347 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Thi sĩ Tản Đà

Mùa Xuân trong "Khối tình con" của Tản Đà

Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu đã vô mây khói gần hai phần ba thế kỷ rồi. Tiên sinh từ giã cõi đời này khi tròn năm mươi tuổi (1889-1939).

Đăng lúc: 01-02-2017 09:01:56 PM | Đã xem: 4413 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tiểu luận
Chân dung nhà văn Đoàn Giỏi

Nhà văn Ðoàn Giỏi - Ðại thụ phương Nam

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa giới thiệu đến bạn đọc loạt tác phẩm gắn liền với tên tuổi nhà văn Đoàn Giỏi, bao gồm 8 quyển: Người thủy thủ già trên hòn đảo lưu đày, Cá bống mú, Cuộc truy tầm kho vũ khí, Hoa hướng dương (truyện dài), Rừng đêm xào xạc (tập truyện ngắn), Trần Văn Ơn (truyện ký), Tê giác trong ngàn xanh, Những chuyện lạ về cá (biên khảo). Các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi trong lần tái bản này được chăm chút khá công phu và tỉ mỉ về mĩ thuật. Bìa sách, tranh minh họa, tranh ở các postcard với những đường nét, màu sắc trẻ trung hứa hẹn sẽ cộng hưởng và thổi thêm sinh khí vào bề mặt chữ ở mỗi tác phẩm.

Đăng lúc: 18-11-2016 04:28:43 PM | Đã xem: 4149 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình

Khám phá về sự "chệch chuẩn" trong câu văn tùy bút Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (1910-1987) là một cây bút bậc thầy về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Song song với những đóng góp về chủ đề, nội dung, tư tưởng cho nền văn học nước nhà, ở phương diện hình thức nghệ thuật văn học thì Nguyễn Tuân là người có công không nhỏ trong việc làm cho thể tùy bút đạt đến trình độ nghệ thuật cao. Với thể tùy bút, Nguyễn Tuân đã góp phần làm phong phú ngôn ngữ dân tộc, ông đem đến cho văn xuôi Việt Nam một phong cách viết đặc biệt tài hoa và độc đáo.

Đăng lúc: 18-11-2016 04:17:14 PM | Đã xem: 5917 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình

Hồ Biểu Chánh Nhà văn tiên phong trong lịch sử tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958) là một tác giả tiểu thuyết vào thời kỳ đầu của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Như chúng ta biết, vào cuối thế kỷ XIX, sau khi thôn tính Nam kỳ, thực dân Pháp tính đến việc xây dựng chính quyền để quản lý vùng đất mới chiếm này. Để việc xây dựng chính quyền được thuận lợi, người Pháp tính đến việc sử dụng chữ Quốc ngữ thay cho chữ Nho trong các văn bản. Ngày 22-2-1869, Phó đề đốc  Marie Gustave Hector Ohier ký Nghị định bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay cho chữ Nho trong các văn bản ở Nam kỳ. Ngày 1-1-1879 chính quyền Pháp ra lệnh đổi các văn kiện chính thức phải dùng chữ Quốc ngữ. Trong thời gian này, chính quyền Pháp đưa chữ Quốc ngữ vào ngành giáo dục, các thôn xã ở Nam kỳ buộc phải dạy lối chữ này.

Đăng lúc: 18-11-2016 04:08:54 PM | Đã xem: 3791 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Vẻ đẹp thiên nhiên  trong thơ Trần Công Tùng

Vẻ đẹp thiên nhiên trong thơ Trần Công Tùng

Thiên nhiên, từ xưa đến nay, luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho các thi nhân say đắm, “tức cảnh sinh tình” và “vẩy bút” đề thơ. Nhưng ở mỗi nhà thơ lại có cách thưởng thức cái đẹp ấy khác nhau, những cảm nhận khác nhau và chính vì thế những tứ thơ, những vần thơ luôn mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân cũng như cảm xúc, tư tưởng của mỗi người.

Đăng lúc: 16-11-2016 04:23:27 PM | Đã xem: 4386 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Các tác giả văn học đi thực tế ở huyên đảo Lý Sơn

Văn học Tiền Giang 41 năm sau ngày giải phóng: Đôi nét phác thảo

Chiến thắng lịch sử 30-4-1975 đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, mở ra một giai đoạn mới cho Tổ quốc và nhân dân Việt Nam. Niềm vui chiến thắng hân hoan khi đất nước hòa bình non sông liền một dải, những khó khăn trong những năm đầu giải phóng, công cuộc kiến thiết xây dựng đất nước, quá trình đổi mới và hội nhập… tất cả đã dội vào tâm hồn những người cầm bút tạo nên nguồn cảm hứng to lớn, mở ra những chân trời mới cho quá trình sáng tạo cho văn nghệ sĩ.

Đăng lúc: 16-11-2016 11:06:49 AM | Đã xem: 2999 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Nhớ trận bão năm Giáp Thìn 1904 ở Gò Công

Biển Tân Thành (thuộc huyện Gò Công Đông-Tiền Giang), cách thị xã Gò Công 15km, tổng chiều dài 32km, tiếp giáp biển Đông. Người dân các xã ven biển chủ yếu sống bằng việc canh tác nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Các vàm sông có mực nước điều hòa, thuận lợi cho giao thông đường thủy. Một bến cảng thuộc xã Vàm Láng với quy mô khá lớn, các cửa vàm dọc theo tuyến biển tạo điều kiện neo đậu, mua bán cho ghe đáy, ghe câu mỗi khi từ khơi xa về. Một con đê ngăn mặn chạy suốt 32km, song song với gần 2.000 hecta rừng ngập mặn che chắn sóng biển, bảo vệ sản xuất và cuộc sống người dân trong khu vực.

Đăng lúc: 11-11-2016 05:21:53 PM | Đã xem: 5938 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Tập truyện và kí "Một chữ" của tác giả Đậu Viết Hương

Một chút cảm nghĩ khi đọc truyện ngắn và ký "Một chữ" của Đậu Viết Hương

Tôi đọc “Một chữ” của Đậu Viết Hương từ con số ấn tượng và đầy ám ảnh “gần 100 giải thưởng báo chí và văn học”. Được đọc đầy đủ lần một trước khi anh cho xuất bản cuốn sách này. Bây giờ đọc lần hai thì đọc loáng thoáng do không có nhiều thời gian. Tôi lại bị ám ảnh bởi hiện thực của cuộc sống cứ ngồn ngộn trong các tác phẩm của anh.

Đăng lúc: 11-11-2016 05:15:04 PM | Đã xem: 3919 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình , Xem - Nghe - Đọc
Tập kí “Miệt vườn cựa quậy…” của tác giả Trần Đỗ Liêm

“Miệt vườn cựa quậy…” Và sức sống của một vùng đất

Nhà thơ, doanh nhân Trần Đỗ Liêm là người đi nhiều, làm việc nhiều nhưng ông lại sống chậm và sống hướng nội. Ông thường chiêm nghiệm về thân phận con người, nhân tình thế thái và ghi chép, lưu giữ thông tin về các biến cố, sự việc mang tính nhân văn của đời sống xã hội để thể hiện qua các tập thơ và tập ký văn học. Trần Đỗ Liêm đã xuất bản 03 tập thơ gồm: N“Đi dọc Việt Nam”, “Quê hương tình yêu” “Cho cau gặp trầu”.  Tháng 11/ 2015, Trần Đỗ Liêm đã xuất bản tập ký văn học: “Miệt vườn cựa quậy…”.  Đây là tập văn xuôi thứ tư sau các tác phẩm văn: “Con người và sông nước Cửu Long”, “Nỗi niềm sông nước”, “Sông nước quê mình”. Tập ký văn học: “Miệt vườn cựa quậy…” của Trần Đỗ Liêm tập hợp 09 tác phẩm ký, trong đó có 2 tác phẩm từng đoạt giải ba và giải khuyến khích Cuộc thi bút ký văn học đồng bằng sông Cửu Long.

Đăng lúc: 11-11-2016 11:39:38 AM | Đã xem: 2458 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Thơ Thái Tràng thấm đẫm hương vị phù sa

Thơ Thái Tràng thấm đẫm hương vị phù sa

Nhận diện gương mặt một nhà thơ chính là khám phá và phát hiện chất tâm hồn thể hiện trong từng câu thơ, bài thơ. Tôi cảm nhận thơ Thái Tràng thấm đẫm hương vị phù sa của vùng đất sông Tiền, sông Hậu. Tôi phát hiện hồn thơ Thái Tràng ẩn chứa cái mênh mang của sóng nước, sức sống xanh tươi của miệt vườn, vẻ đẹp dân dã, mộc mạc của con người và sự vật vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Đăng lúc: 14-10-2016 10:07:41 PM | Đã xem: 4559 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung , Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình , Văn hóa - Văn nghệ
Miền đất học Tiền Giang trong nửa đầu thế kỷ XIX

Miền đất học Tiền Giang trong nửa đầu thế kỷ XIX

1. Hệ thống trường học
Dưới triều Minh Mạng (1820 - 1840), song song với việc hoàn chỉnh hệ thống hành chính, kinh tế, chính quyền phong kiến bắt đầu có sự quan tâm đối với giáo dục.

Đăng lúc: 29-12-2014 07:00:00 AM | Đã xem: 4610 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Nhà Nho cuối cùng của đất Gò Công

Nhà Nho cuối cùng của đất Gò Công

Mấy năm trước tôi ghé thăm ngôi nhà số 42, khu phố Dương Phú, thị trấn Tân Hòa. Ngôi nhà ba gian tường xây kín kẽ, khuất trong đám cây rậm rạp che phủ cả mảnh sân nhỏ và phần tiền sảnh. Một chút dáng dấp tân thời phía mặt tiền cho thấy dường như nó đã được sửa sang lại vài mươi năm trước. Mái ngói đã rêu phong, trông có vẻ gì đó vừa cổ kính nghiêm trang vừa lặng lẽ buồn thiu giữa khu phố ồn ào náo nhiệt. Nhờ vào tấm ảnh treo trên tường, mới hình dung được ngôi nhà xưa vốn là một biệt thự cất theo kiến trúc phương Tây, với những ô cửa vòm và  hoa văn trang trí kiểu Pháp.

Đăng lúc: 15-12-2014 03:13:00 PM | Đã xem: 5285 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Mộ Ngô Tùng Châu (Phù Cát, Bình Định)

Vị thủ khoa đầu tiên ở Tiền Giang hồi cuối thế kỷ XVIII

Đó là Ngô Tùng Châu. Ông sinh năm 1752 tại thôn Thái Định, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn (nay là thôn Thái Thuận, xã Cát Tài, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Đăng lúc: 19-11-2014 08:14:28 AM | Đã xem: 6537 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Lễ kỷ niệm 150 ngày mất của Trương Định tại TX Gò Công

Tìm hiểu các bài thơ, văn tế của Nguyễn Đình Chiểu điếu Trương Định

Nam bộ - thành đồng Tổ quốc - mảnh đất đầu tiên giáp mặt với kẻ thù cướp nước, đã vùng lên giáng trả đích đáng quân xâm lược ngay khi chúng vừa đặt chân tới. Mở đầu cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam là cuộc khởi nghĩa bùng lên từ địa bàn Gò Công, do vị anh hùng Trương Định lãnh đạo. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của các tầng lớp, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành ngọn cờ đầu của lực lượng yêu nước, gây cho thực dân Pháp những tổn thất nặng nề.

Đăng lúc: 11-11-2014 07:00:00 AM | Đã xem: 24816 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Một vài biến chuyển trong ngôn ngữ thơ VN sau 1975

Một vài biến chuyển trong ngôn ngữ thơ VN sau 1975

Ngôn ngữ là công cụ để con người giao tiếp trong xã hội. Nhưng ở chiều ngược lại, tính thời đại cũng để lại dấu ấn trong ngôn ngữ hàng ngày. Đặc biệt, khi ngôn ngữ ấy được chọn lọc, tinh luyện để trở thành ngôn ngữ thơ.

Đăng lúc: 26-05-2014 09:08:06 AM | Đã xem: 5372 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Hí viện Vĩnh lợi, xưa là rạp Thầy Năm Tú (đường Lý Công Uẩn, phường 1, TP. Mỹ Tho) được Thầy Năm Tú xây dựng năm 1918, là rạp hát đầu tiên ở Nam bộ. Sau đổi tên Rạp Tiền Giang.

Về 2 gánh hát của thầy Năm Tú & Huỳnh Kỳ

Theo các nghệ nhân, ca ra bộ là tiền thân của hát cải lương, mặc dù đa số các sử gia về hát cải lương đều cho rằng ca ra bộ xuất hiện tại tỉnh Vĩnh Long vào năm 1917, tại nhà ông cai tổng Tống Hữu Định, với bản Tứ Đại Oán - bài “Bùi Kiệm thi rớt trở về”. Đến năm 1920, danh từ cải lương mới được dùng để chỉ một bộ môn nghệ thuật sân khấu đổi mới.

Đăng lúc: 18-01-2014 12:08:42 PM | Đã xem: 6740 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu , Tiền Giang - Cái nôi của nghệ thuật cải lương
Người mong muốn đem đến cho thơ Việt một diện mạo mới

Người mong muốn đem đến cho thơ Việt một diện mạo mới

Trong Đối thoại văn chương với Nguyễn Đức Tùng (Canada), nhà thơ Trần Nhuận Minh nói rằng giai đoạn từ 1960-1986 là thời kỳ “tập sự” làm thơ, viết những cái mà cuộc sống cần phải có như thế hay đúng hơn là con người tự nhiệm kiểu nhà nho được pha lẫn nông dân khoác trên mình chiếc áo dân tộc hóa, xem ra chẳng hợp với ông chút nào, nhưng lại cần phải có lúc bấy giờ. Còn từ sau 1986 là “tôi viết về những cái mà mình cần phải có ở tác phẩm của mình”. Trần Nhuận Minh từng chia sẻ về việc phân chia quá trình sáng tác thành hai giai đoạn: “Và hình như trong thế hệ cầm bút với tôi, không có ai sự phân chia đó lại rõ ràng như tôi. Và thái độ cũng quyết liệt như tôi trong việc tự làm lại mình từ đầu”.

Đăng lúc: 11-12-2013 09:24:36 AM | Đã xem: 4761 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Thơ - "phương cách hữu hiệu để chia sẻ yêu thương"

Thơ - "phương cách hữu hiệu để chia sẻ yêu thương"

Tôi đã đọc nhiều bài thơ của Bành Thanh Bần (*) trong thời gian gần đây. Ấn tượng đầu tiên đối với tôi là tấm lòng của một người biết chia sẻ. Không biết có phải những người thuộc thế hệ ông, từng kinh qua trận mạc, vào sinh ra tử cũng chỉ vì muốn mình và mọi người được sống trong hòa bình, ấm no và hạnh phúc, nên khi may được thoát ra khỏi cuộc chiến, trở lại với đời thường họ tìm đến với thơ, như là một phương cách hữu hiệu để chia sẻ yêu thương.

Đăng lúc: 11-12-2013 09:18:12 AM | Đã xem: 3377 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
"Thuyền trăng" của Hồ Thế Hà

"Thuyền trăng" của Hồ Thế Hà

Hồ Thế Hà là tác giả của 4 tập thơ: Khoảnh khắc (1990), Nghìn trùng (1991), Xác thu (1996) và Thuyền trăng (2013). Ông là giảng viên Trường Đại học Khoa học Huế. Cả trên bục giảng lẫn ngoài đời, Hồ Thế Hà là người rất say thơ. Thơ, với Hồ Thế Hà, như một tôn giáo thẩm mỹ. Hồ Thế Hà có thể ngồi cả ngày để đọc thơ, nói về thơ mà không biết chán. Nghe ông đọc, người ta khó lòng mà dứt ra cho được.

Đăng lúc: 11-12-2013 09:17:16 AM | Đã xem: 3673 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 ... 9 10 11  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 439
  • Khách viếng thăm: 436
  • Máy chủ tìm kiếm: 3
  • Hôm nay: 76236
  • Tháng hiện tại: 1942015
  • Tổng lượt truy cập: 48316142