NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN Ở TIỀN GIANG Độc đáo những điệu hò

1. Hò là một thể loại dân ca gắn liền với lao động sản xuất, một hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ, là món ăn tinh thần khá phổ biến của người xưa kể từ lúc khai hoang lập ấp.

Đăng lúc: 14-11-2018 10:37:56 AM | Đã xem: 5222 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu

Tiệm tạp hóa hồi xưa

Bây giờ người ta vẫn thấy có nhiều cửa hàng đề “cửa hàng tạp hóa”, hay “tiệm bách hóa”. Ký hiệu này là để cho ngưới mua biết là nơi đó bán đủ thứ (tạp) mặt hàng, hay bán hàng trăm (bách) mặt hàng. Thế nhưng thực tế, những cửa hàng được gọi là “tạp hóa” hay “bách hóa” này có khi số lượng mặt hàng không tới “hàng trăm” được.

Đăng lúc: 11-07-2018 02:03:58 PM | Đã xem: 5277 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Minh họa: Nguồn Internet

Ngày Tết bàn về... xuân

Một trong những đặc điểm của tiếng Việt là tính hình tượng và đa nghĩa. Từ Xuân vốn mang âm Hán Việt. Ngoài nghĩa gốc chỉ về mùa đầu tiên trong năm, từ xuân còn có tới vài chục nghĩa phái sinh (còn gọi là nghĩa chuyển hay nghĩa bóng). 

Đăng lúc: 12-02-2018 11:30:55 AM | Đã xem: 2357 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Ngôi nhà nơi Chủ tịch Tôn Dức Thắng từng sống và làm việc

Bác Tôn với Tiền Giang

1. Bác Tôn ưu tiên cung cấp vũ khí cho quân dân Tiền Giang trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
Cuối tháng 10 - 1945, quân Pháp tấn công Mỹ Tho và Gò Công. Nhân dân Tiền Giang đã anh dũng cầm súng chiến đấu chống lại địch. Vậy là, cuộc kháng chiến lần thứ hai chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Tiền Giang đã bùng nổ.

Đăng lúc: 25-09-2017 04:17:59 PM | Đã xem: 4285 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu , Đất và người Tiền Giang

Những vần thơ "Đi tìm đồng đội"

Trong các cuộc chiến chống Pháp (1946-1954), chống Mỹ (1955-1975), chống quân bành trướng biên giới phía Bắc 1979, và ở chiến trường Lào, Cam puchia, nhiều chiến sĩ đã nằm lại nơi chiến địa, và “người còn tên, người mất tên”. Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ rồi nhưng dư âm của nó vẫn còn in đậm nét trên mỗi khuôn mặt người mẹ, người vợ, người con có người thân đã hy sinh, nằm lại các chiến trường.

Đăng lúc: 01-06-2017 10:01:44 AM | Đã xem: 3806 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Con gà trong thành ngữ, tục ngữ

Con gà đứng hàng thứ mười trong mười hai chi, nhưng có lẽ nó gần gũi với con người thứ nhì, chỉ sau con chó. Có phải vì vậy mà trong văn chương bình dân nó được nhắc tới rất nhiều, nhất là trong thành ngữ, tục ngữ. Tuy nhiên không phải câu nào cũng dễ hiểu, bởi ngoài việc mang màu sắc về phương ngữ, nó còn gói ghém trong đó đủ thứ những kinh nghiệm về chăn nuôi, thời tiết, về tập quán, tập tục... ở khắp nơi; thậm chí có khi "chơi chữ" nữa! Do đó ta không lạ gì có những câu thành ngữ, tục ngữ mà mỗi người hiểu với mỗi nghĩa khác nhau.

Đăng lúc: 01-02-2017 09:24:21 PM | Đã xem: 10090 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Nhớ trận bão năm Giáp Thìn 1904 ở Gò Công

Biển Tân Thành (thuộc huyện Gò Công Đông-Tiền Giang), cách thị xã Gò Công 15km, tổng chiều dài 32km, tiếp giáp biển Đông. Người dân các xã ven biển chủ yếu sống bằng việc canh tác nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Các vàm sông có mực nước điều hòa, thuận lợi cho giao thông đường thủy. Một bến cảng thuộc xã Vàm Láng với quy mô khá lớn, các cửa vàm dọc theo tuyến biển tạo điều kiện neo đậu, mua bán cho ghe đáy, ghe câu mỗi khi từ khơi xa về. Một con đê ngăn mặn chạy suốt 32km, song song với gần 2.000 hecta rừng ngập mặn che chắn sóng biển, bảo vệ sản xuất và cuộc sống người dân trong khu vực.

Đăng lúc: 11-11-2016 05:21:53 PM | Đã xem: 6287 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Miền đất học Tiền Giang trong nửa đầu thế kỷ XIX

Miền đất học Tiền Giang trong nửa đầu thế kỷ XIX

1. Hệ thống trường học
Dưới triều Minh Mạng (1820 - 1840), song song với việc hoàn chỉnh hệ thống hành chính, kinh tế, chính quyền phong kiến bắt đầu có sự quan tâm đối với giáo dục.

Đăng lúc: 29-12-2014 07:00:00 AM | Đã xem: 4784 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Nhà Nho cuối cùng của đất Gò Công

Nhà Nho cuối cùng của đất Gò Công

Mấy năm trước tôi ghé thăm ngôi nhà số 42, khu phố Dương Phú, thị trấn Tân Hòa. Ngôi nhà ba gian tường xây kín kẽ, khuất trong đám cây rậm rạp che phủ cả mảnh sân nhỏ và phần tiền sảnh. Một chút dáng dấp tân thời phía mặt tiền cho thấy dường như nó đã được sửa sang lại vài mươi năm trước. Mái ngói đã rêu phong, trông có vẻ gì đó vừa cổ kính nghiêm trang vừa lặng lẽ buồn thiu giữa khu phố ồn ào náo nhiệt. Nhờ vào tấm ảnh treo trên tường, mới hình dung được ngôi nhà xưa vốn là một biệt thự cất theo kiến trúc phương Tây, với những ô cửa vòm và  hoa văn trang trí kiểu Pháp.

Đăng lúc: 15-12-2014 03:13:00 PM | Đã xem: 5494 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Hí viện Vĩnh lợi, xưa là rạp Thầy Năm Tú (đường Lý Công Uẩn, phường 1, TP. Mỹ Tho) được Thầy Năm Tú xây dựng năm 1918, là rạp hát đầu tiên ở Nam bộ. Sau đổi tên Rạp Tiền Giang.

Về 2 gánh hát của thầy Năm Tú & Huỳnh Kỳ

Theo các nghệ nhân, ca ra bộ là tiền thân của hát cải lương, mặc dù đa số các sử gia về hát cải lương đều cho rằng ca ra bộ xuất hiện tại tỉnh Vĩnh Long vào năm 1917, tại nhà ông cai tổng Tống Hữu Định, với bản Tứ Đại Oán - bài “Bùi Kiệm thi rớt trở về”. Đến năm 1920, danh từ cải lương mới được dùng để chỉ một bộ môn nghệ thuật sân khấu đổi mới.

Đăng lúc: 18-01-2014 12:08:42 PM | Đã xem: 6983 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu , Tiền Giang - Cái nôi của nghệ thuật cải lương
Đình Long Hưng. Ảnh: nguoilambao.vn

Hào khí Nam Kỳ bất diệt

Với lòng căm thù sôi sục bọn cướp nước và bè lũ Việt gian bán nước, cách đây đúng 73 năm (23-11-1940 - 23-11-2013) với số lượng đảng viên ít ỏi, với giáo mác gậy gộc, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, nhân dân Mỹ Tho, Gò Công đã hạ hoặc bứt rút đồn bót, chiếm nhà việc của bọn tề ngụy, làm chủ tình hình trong nhiều ngày.

Đăng lúc: 20-11-2013 01:58:50 PM | Đã xem: 7746 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu , Đất và người Tiền Giang , Nhân vật, sự kiện lịch sử
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (người đứng) đang phác thảo kế hoạch tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Trận đánh chấn động địa cầu của tướng Giáp

Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến thắng chấn động địa cầu cũng như là trận chiến để đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Đăng lúc: 12-10-2013 05:46:57 PM | Đã xem: 3956 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm và ghi cảm tưởng tại triển lãm mỹ thuật “Lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Nhà văn hóa quân sự lỗi lạc

Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một nhân cách lớn trong thời đại ngày nay. Dù tiếp cận ở góc độ nào, thậm chí ở chiến tuyến khác nhau thì Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn nổi lên như một kiệt xuất thiên tài, xuất chúng, cả nhân loại ngưỡng mộ. Một trong những góc độ của sự xuất chúng ấy là nhà văn hóa quân sự lỗi lạc đi vào sử sách nói chung và lịch sử văn hóa quân sự nói riêng.

Đăng lúc: 12-10-2013 05:15:31 PM | Đã xem: 3515 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Ông bà Lộng Chương năm 1941

Quên mình nhưng vẫn tỏa sáng

Những người vợ, người mẹ được nói đến trong bài viết này có những đặc điểm, tính cách riêng, nhưng ở họ có rất nhiều điểm chung, giống nhau một cách kỳ lạ. Nét chung ấy làm nên một vẻ đẹp lung linh - âm thầm tỏa sáng, trở thành điểm tựa dịu dàng và bền chắc trong suốt cuộc đời những người chồng nổi tiếng của họ.

Đăng lúc: 17-09-2013 09:46:50 AM | Đã xem: 4173 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Đại diện thanh niên Năm xung phong quây quần bên Bác Tôn.

Tấm gương sáng ngời của Chủ tịch Tôn Đức Thắng về đạo đức cách mạng

Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 - 1980), người chiến sĩ cộng sản kiên cường, mẫu mực, cống hiến trọn đời cho cách mạng, cho dân tộc; người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời là một trong những nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam.

Đăng lúc: 19-08-2013 09:48:27 AM | Đã xem: 5056 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Đình Tân Trào - nơi diễn ra Đại hội đại biểu Quốc dân năm 1945.

Những nghị quyết của Trung ương Đảng dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám

Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Tình hình quốc tế và ở Đông Dương có nhiều biến đổi sâu sắc. Chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã liên tiếp tổ chức 3 cuộc Hội nghị Trung ương (lần thứ 6, tháng 11-1939; lần thứ 7, tháng 11-1939 và lần thứ 8, tháng 5-1941) bàn việc chuyển hướng chiến lược, khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân.

Đăng lúc: 19-08-2013 09:48:26 AM | Đã xem: 8614 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Kinh Chợ Gạo hôm nay

Những ngày Tháng Tám năm 1945 trên vùng kinh Chợ Gạo

Ngày 17-8-1945, Tỉnh ủy Mỹ Tho triệu tập cuộc hội nghị bàn việc khởi nghĩa giành chính quyền và phát động khởi nghĩa. Đồng chí Trần Văn Ưng, Phó Bí thư Quận ủy Chợ Gạo được Tỉnh ủy phân công tổ chức khởi nghĩa ở Chợ Gạo. Ngay sau đó Quận ủy Chợ Gạo phát lệnh khởi nghĩa đến tận cơ sở các xã trong quận, với chủ trương: Đơn vị nào tổ chức tốt thì tổ chức giành chính quyền trước, sau đó hỗ trợ các xã xung quanh cùng giành chính quyền về tay nhân dân.

Đăng lúc: 19-08-2013 09:46:11 AM | Đã xem: 4731 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu , Đất và người Tiền Giang
Kỷ niệm 66 năm Ngày TB-LS:Tấm lòng của Bác Hồ đối với thương binh-liệt sĩ

Kỷ niệm 66 năm Ngày TB-LS:Tấm lòng của Bác Hồ đối với thương binh-liệt sĩ

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp đã thu hút nhiều thanh niên nam nữ tham gia quân đội. Một số chiến sĩ đã hy sinh anh dũng, một số nữa là thương binh, bệnh binh, đời sống gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, tháng 6-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ chọn một ngày nào đó trong năm làm ngày “Thương binh” để đồng bào ta có dịp tỏ lòng hiếu nghĩa, yêu mến thương binh.

Đăng lúc: 23-07-2013 09:17:00 AM | Đã xem: 3680 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
Gánh hát Đồng Nữ Ban

Gánh hát 'đồng nữ' đầu tiên của Việt Nam

Lịch sử của ngành hát bội, cải lương vào những năm 20 của thế kỷ trước từng chứng kiến một ban nhạc toàn là các thôn nữ. Họ không phải là những nghệ sỹ chuyên nghiệp đứng ra thành lập ban nhạc mà đó là những dân quê, dưới sự điều hành của một bà bầu.

Đăng lúc: 16-07-2013 11:40:53 PM | Đã xem: 3982 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Hoạt động sân khấu , Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Tư liệu
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 188
  • Khách viếng thăm: 180
  • Máy chủ tìm kiếm: 8
  • Hôm nay: 12289
  • Tháng hiện tại: 533569
  • Tổng lượt truy cập: 60883707