Chân dung tác giả Nhật Linh

Nhật Linh khúc ruột đồng quê đã chia lìa (Nhân 100 ngày mất tác giả Nhật Linh - Nguyên Chủ nhiệm CLB Sáng tác Văn học Trẻ TG)

Lần đầu Nhật Linh tới trụ sở Hội Văn nghệ cũ (ở số 6, Lê Lợi) tôi cứ ngỡ Linh còn học phổ thông bởi cái dáng nhỏ nhắn, sơ mi trắng quần xanh. Linh xưng là tác giả bài “Quê tôi ngày ấy”, và thổ lộ: Nghe mấy anh chị ở Đài truyền thanh nói bài được đăng em mừng quá trời. Hổm rày gửi đi em trông dữ lắm. Khi tôi bảo Nhật Linh lên lầu gặp trị sự để nhận báo biếu và nhuận bút, Linh cười bẽn lẽn. Bộ có nhuận bút nữa hả chị? Tôi nói: Có, nhưng không nhiều. Linh rụt rè: Có thể cho em thêm báo mà không nhận nhuận bút được không? Tôi chỉ dẫn. Em cứ lãnh nhuận bút rồi qua bộ phận phát hành mua thêm báo.

Đăng lúc: 21-05-2020 02:50:10 PM | Đã xem: 2005 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung

Sự đổi tên của hai vị tướng

Thời kháng chiến, để giữ bí mật mà nhiều cán bộ cách mạng phải thay tên đổi họ. Đó là chuyện thường. Nhưng việc đổi tên của hai vị tướng ở Tiền Giang: cố Thiếu tướng Nguyễn Văn Thành, nguyên Tỉnh đội trưởng Mỹ Tho trong những năm chống Mỹ; Phó Tư lệnh Mặt trận 979 - Quân khu 9 thời kỳ bảo vệ Tổ quốc và cố Thiếu tướng Phan Lương Trực, nguyên Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tiền Giang thì gắn liền với những tình cảm hết sức thiêng liêng, cao đẹp.

Đăng lúc: 21-01-2020 10:00:26 AM | Đã xem: 2047 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung , Đất và người Tiền Giang

Thái Tràng

Họ và tên thật: Thái Văn Tràng. Ngày sinh: 03/10/1965. Nguyên quán: Ấp  Thái Hòa, xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, Tiền Giang. Hiện là giáo viên trường THCS Mỹ Lợi A, Cái Bè, Tiền Giang.
Giải thưởng: Giải B cuộc vận động sáng tác của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam; Giải Khuyến khích cuộc thi sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Giải Tư thi thơ chào mừng 40 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và 30 năm đổi mới đất nước”…

Đăng lúc: 06-06-2017 04:13:52 PM | Đã xem: 2107 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
Nhận quà từ Chủ tịch nước Trần Đức Lương trong ngày gặp mặt doanh nhân tiêu biểu

TRẦN ĐỖ LIÊM:đời doanh nhân, tình thi nhân

Ngày 22/11 vừa qua, Chi hội Văn học phối hợp Thư viện tỉnh Tiền Giang ra mắt giới thiệu và tọa đàm về hai tác phẩm mới của tác giả Trần Đỗ Liêm là tập ký “Miệt vườn cựa quậy” và tập tiểu luận phê bình “Vùng đất hồn thơ”. Là một doanh nhân thành đạt, Trần Đỗ Liêm đến với văn chương bằng thái độ nghiêm túc và niềm đam mê lớn.

Đăng lúc: 24-01-2017 11:20:00 AM | Đã xem: 1778 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
Đạo diễn Văn Sinh (hàng trên cùng bên phải) và các văn nghệ sĩ Tiền Giang trong những ngày đầu thành lập Hội

Đạo diễn Văn Sinh, người xây nền móng cho phong trào văn nghệ Tiền Giang sau giải phóng

Năm 1978, Tiền Giang mở lớp sáng tác Văn học Trẻ, đây là khóa bồi dưỡng sáng tác đầu tiên của tỉnh sau ngày giải phóng, nhằm phát hiện, đào tạo lực lượng viết trẻ cho địa phương. Lớp học được chia làm hai phần. Phần lý thuyết kéo dài ba tuần, các cây bút trẻ được nghe các nhà văn Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Lê Văn Thảo, các nhà thơ Chế Lan Viên, Bảo Định Giang, Chim Trắng, Diệp Minh Tuyền…, trao đổi những vấn đề về lý luận, kinh nghiệm sáng tác… Tiếp đến là thời gian đi thực tế sáng tác về vùng lũ lụt, vùng lúa năng suất cao, vùng tiềm năng kinh tế biển, để viết bài phục vụ nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh.

Đăng lúc: 23-01-2017 10:57:27 AM | Đã xem: 2405 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
Trần Đỗ Liêm - Doanh nhân, thi sĩ đa tài

Trần Đỗ Liêm - Doanh nhân, thi sĩ đa tài

Năm năm trước tôi đã đọc tập thơ Cho cau gặp trầu của Trần Đỗ Liêm rồi cảm hứng viết bài “Trần Đỗ Liêm - khắc khoải hồn quê”. Và lúc ấy tôi chỉ biết anh làm thơ, có những câu thơ về hồn quê rất hay, rất ấn tượng:  Chợ quê bánh khúc, cúc tần / Cá rô lách ngược - ngoài sân mưa rào; hay Lẻ loi buồn lắm trời ơi / Trầu cau được trộn với vôi mới nồng… Mới đây anh gửi tặng tôi một lúc ba tác phẩm mới của mình: Mơ gọi về… (thơ, 2013); Miệt vườn cựa quậy (ký, 2015) và Vùng đất hồn thơ (phê bình, tiểu luận, 2016), mới biết Trần Đỗ Liêm là một doanh nhân đa tài, đa tình, đa đoan lắm lắm!

Đăng lúc: 10-12-2016 01:35:04 PM | Đã xem: 2880 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
Nhà văn Lê Văn Thảo và một số tác phẩm của ông

Lê Văn Thảo, đã khép lại một đời người, đời văn…

Kính viếng nhà văn Lê Văn Thảo


Khi mọi người còn trong giấc ngủ say thì ông lặng lẽ ra đi. Không ai có thể chọn cho mình giờ đến và đi trong cuộc đời, nhưng phút giây xa rời cõi tạm của nhà văn Lê Văn Thảo cũng giống như cách sống, cách viết của ông, một nhà văn Nam bộ hiền lành chất phác, trong đời thường cũng như trên trang viết, không lụy phiền ai, không phô trương ồn ào, nhưng chân thành, bền bỉ, đầy tận tụy.

Đăng lúc: 16-11-2016 10:21:59 AM | Đã xem: 4794 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung , Đời sống văn học
Minh họa: Thanh Tiên

Âm vang “Nhạc rừng” giữa vùng tạm chiếm

Trong một ngăn kéo bàn làm việc của ba tôi có một tấm ảnh được bọc cẩn thận qua mấy lớp ni-lông mà thỉnh thoảng ông hay bần thần lấy ra ngắm nhìn. Tấm ảnh đen trắng nhỏ xíu, chụp hai người thanh niên trẻ măng mặc đồ bà ba đen, đôi chỗ đã bị ố màu, phía sau ghi dòng chú thích: Hoàng Việt- Minh Lộc, kinh Bùi 1948.

Đăng lúc: 15-11-2016 07:59:42 AM | Đã xem: 7811 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung , Âm nhạc , Tác giả - Tác phẩm
Nhà văn Lê Văn Thảo: Văn chương là nỗi niềm và thân phận

Nhà văn Lê Văn Thảo: Văn chương là nỗi niềm và thân phận

Tôi nhớ, năm 2004, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức Trại Sáng tác truyện ngắn, đã mời Nhà văn Lê Văn Thảo, Chủ tịch Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh về Tiền Giang nói chuyện về nghệ thuật truyện ngắn và nhận xét về tác phẩm của các tác giả tham dự trại.

Đăng lúc: 09-11-2016 10:50:54 AM | Đã xem: 2301 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung , Văn hóa - Văn nghệ
Thơ Thái Tràng thấm đẫm hương vị phù sa

Thơ Thái Tràng thấm đẫm hương vị phù sa

Nhận diện gương mặt một nhà thơ chính là khám phá và phát hiện chất tâm hồn thể hiện trong từng câu thơ, bài thơ. Tôi cảm nhận thơ Thái Tràng thấm đẫm hương vị phù sa của vùng đất sông Tiền, sông Hậu. Tôi phát hiện hồn thơ Thái Tràng ẩn chứa cái mênh mang của sóng nước, sức sống xanh tươi của miệt vườn, vẻ đẹp dân dã, mộc mạc của con người và sự vật vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Đăng lúc: 14-10-2016 10:07:41 PM | Đã xem: 4565 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung , Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình , Văn hóa - Văn nghệ
Nhà văn Trang Thế Hy - Ảnh chụp lại từ ảnh tư liệu của gia đình

Trang Thế Hy giữa đắng và ngọt

Người viết đã từng được gặp nhà văn Trang Thế Hy vài lần ở đám giỗ nhà văn Sơn Nam (Tiền Giang) hoặc ở tư gia của ông (Bến Tre), có cảm giác nhà văn rất kiệm lời.

Đăng lúc: 03-09-2014 08:13:32 AM | Đã xem: 2097 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
[Video] Nhà văn Sơn Nam - hơi thở của miền Nam nước Việt

[Video] Nhà văn Sơn Nam - hơi thở của miền Nam nước Việt

Sơn Nam, tên thật là Phạm Minh Tày (1926 - 2008), sinh ra ở làng Đông Thái (Gò Quao, Kiên Giang). Ông không chỉ là nhà văn mà còn là một dịch giả, nhà nghiên cứu sử học và một cố vấn uyên thâm về vùng đất Nam bộ.

Đăng lúc: 17-09-2013 03:00:12 PM | Đã xem: 3098 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Chân dung , Video clip
Con người chơi của Bùi Giáng

Con người chơi của Bùi Giáng

Con người và thơ ca Bùi Giáng dường như "ăn nằm" với một chữ "Chơi". Một cuộc chơi lu bù, bất tận, điên đảo, "tục tĩu mà thần tiên".

Đăng lúc: 16-09-2013 02:01:25 PM | Đã xem: 2947 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn nghệ trong nước , Văn học , Chân dung
Đa tài, đa tình, nhưng cũng đa đoan

Đa tài, đa tình, nhưng cũng đa đoan

Nữ sĩ Anh Thơ bước lên văn đàn từ khá sớm, thành danh ngay từ tập thơ đầu tay “Bức tranh quê” và đã nhận được giải khuyến khích của “Tự lực văn đoàn” cho bản thảo tập thơ này, năm 1939, khi Anh Thơ mới là cô gái 17 tuổi. Bà thuộc lớp những người sớm gia nhập phong trào Thơ mới (1932-1941), từng có thơ in trên các báo “Ngày nay”, “Phụ nữ”, “Tiểu thuyết thứ Năm”, “Hà Nội báo”, “Đông Tây”… Bà được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật, đợt III, năm 2007.

Đăng lúc: 12-09-2013 10:30:47 AM | Đã xem: 2265 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
Một góc Nhà lưu niệm Nhà văn Sơn Nam ở TP. Mỹ Tho.

Sơn Nam - hơi thở của miền Nam nước Việt

Trong quyển “Mười khuôn mặt văn nghệ” của Tạ Tỵ (xuất bản lần đầu năm 1970, Hội Nhà văn tái bản gần đây nhất là vào năm 1996) chỉ có 2 khuôn mặt sinh ra ở miền Nam, đó là Sơn Nam và Trịnh Công Sơn. Khi nói đến Sơn Nam, Tạ Tỵ viết “Sơn Nam - hơi thở của miền Nam nước Việt”.

Đăng lúc: 19-08-2013 09:42:04 AM | Đã xem: 2374 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn học , Chân dung
Tác giả Nguyễn Thanh Hải

Thơ Nguyễn Thanh Hải “thực và ảo đan quyện, tôn nhau lên…”

Tác giả Nguyễn Thanh Hải vừa đến TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng nhận giải Nhì Cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V năm 2012 - 2013 với tác phẩm “Phía mùa cam bạc lá”. Nhân dịp này, Nguyễn Thanh Hải đã ra mắt bạn đọc tập thơ đầu tay mang tên “Cúi chiều nhặt sóng” do Nhà Xuất bản Hội Nhà Văn xuất bản năm 2013.

Đăng lúc: 02-08-2013 10:12:20 AM | Đã xem: 2132 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Chân dung
Nguyễn Huy Tưởng - Người viết sử bằng văn học

Nguyễn Huy Tưởng - Người viết sử bằng văn học

Dưới ánh sáng của Đề cương Văn hóa Việt Nam, Hội Văn hóa cứu quốc (VHCQ) được thành lập tại Hà Nội (1-4-1943) theo tinh thần Trung ương Đảng đã đặt ra: "Đảng cần phải phái cán bộ chuyên môn vào hoạt động về văn hóa, đặng gây ra một phong trào văn hóa tiến bộ, VHCQ chống lại văn hóa phát xít thụt lùi. Ở những đô thị văn hóa như Hà Nội, Sài Gòn, Huế… phải gây ra những tổ chức VHCQ và phải dùng những hình thức công khai hay bán công khai đặng đoàn kết các nhà văn hóa và trí thức…". Những hội viên đầu tiên của Hội VHCQ như Học Phi, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao… đã trở thành lực lượng nòng cốt của các ngành văn hóa văn nghệ sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công.

Đăng lúc: 02-04-2013 11:35:09 AM | Đã xem: 1856 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Chân dung
Tác phẩm văn chương như chiếc vé trở về

Tác phẩm văn chương như chiếc vé trở về

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ có hai người anh là nhà văn nổi tiếng. Anh cả Phạm Văn Ký viết văn, làm báo trước khi sang Paris du học, trở thành một tác gia của văn học Pháp ngữ, được giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp.

Đăng lúc: 27-02-2013 09:27:07 AM | Đã xem: 1682 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Chân dung
Nguyễn Khoa Điềm: Bơi ngược về cõi lặng

Nguyễn Khoa Điềm: Bơi ngược về cõi lặng

Tôi không nhớ bằng cách nào mà những năm đang học đại học, tôi đã biết Nguyễn Khoa Điềm là con trai nhà phê bình Hải Triều Nguyễn Khoa Văn - người đã có cuộc tranh luận ấn tượng thời Tự lực Văn Đoàn với nhà phê bình Hoài Thanh chủ đề: “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh?”.

Đăng lúc: 25-02-2013 11:05:55 AM | Đã xem: 1736 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Chân dung
Người thương nhớ vỉa hè

Người thương nhớ vỉa hè

Hồi nhỏ, đã được đọc qua cuốn Những bước lang thang trên hè phố của Gã Bình – Nguyên Lộc (nhà xuất bản Thịnh Ký, 1966), tôi chưa thấy hết giá trị của tấm lòng dành cho Sài Gòn của nhà văn này. Sau 1975, tới lui khu vực Đồng Tiến - Mã Lạng khá nhiều như một sinh viên rồi người đi dạy ở khu vực đó, đột nhiên thường trở về trong trí tôi những dòng ông viết về Sài Gòn, cái thành phố mà nhà văn Bình – Nguyên Lộc đã trưởng thành và sáng tác sung sức nhứt trong suốt 36 năm.

Đăng lúc: 23-02-2013 10:37:54 AM | Đã xem: 1635 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Chân dung
1 2 3 4  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 100
  • Hôm nay: 53662
  • Tháng hiện tại: 2253951
  • Tổng lượt truy cập: 48628078