Tiền Giang là một tỉnh thuộc Khu Trung Nam bộ, là một trong những tỉnh đông dân, trù phú ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa bàn trung chuyển nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam bộ. Tiền Giang còn là cửa ngỏ phía Nam của vùng Đồng Tháp Mười - một căn cứ cách mạng trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Bắt đầu từ ngày 24-11 và trong vòng ba tuần liền, Trung tâm Văn hóa VN tại Paris trưng bày triển lãm và bán tranh của trẻ em đường phố TP.HCM.
Khoảng 60 bức tranh do các em sinh hoạt ở cơ sở “Mái ấm tre xanh” thuộc Hội Bảo trợ trẻ em TP.HCM thực hiện được trưng bày tại triển lãm đặc biệt này. Tại lễ khai mạc, rất đông đồng bào VN sinh sống tại Paris đã có mặt, thể hiện sự quan tâm, tinh thần đoàn kết hướng về quê nhà.
Điêu khắc Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, các tác phẩm của các triều đại đã qua còn được lưu giữ trong các công trình kiến trúc như: đình, chùa, cung điện, lăng tẩm, điêu khắc dân gian và trong các di tích mà các Nhà khảo cổ học đã phát hiện với các chất liệu đồng, gỗ, đá, gốm ... của nhiều dân tộc trong đại gia đình các đân tộc Việt Nam. Các tác phẩm đó có tính thẩm mỹ cao và ngôn ngữ điêu khắc đặc sắc. Bốn tác phẩm điêu khắc Cổ đại đã được đưa vào cuốn sách các tác phẩm tiêu biểu của Thế giới trong đó có 2 tác phẩm thuộc văn hoá Đông Sơn (Trống đồng Ngọc Lũ và cây đèn đồng tìm được ở Lạch Trường, Thanh Hoá) và 2 tác phẩm thuộc nền Văn hoá Chăm hiện lưu giữ tại Bảo tàng Nghệ thuật Chăm ở Đà Nẵng (tượng nữ thần và phù điêu đá sa thạch).
Họa sĩ, Nhà giáo Nhân dân Uyên Huy - Chủ tịch Hội Mỹ thuật TP.HCM nhận xét: “Theo tôi có các nhà điêu khắc lớn gắn liền với cách mạng Việt Nam, gồm: Diệp Minh Châu, Phạm Mười, Nguyễn Hải, Phan Gia Hương”. Nhà điêu khắc Nguyễn Hải vừa từ trần lúc 17h25 ngày 19/11 tại TP.HCM sau cơn xuất huyết não.
Nói tới Mỹ thuật ở Đồng bằng sông Cửu Long sau hơn 30 năm hoạt động và phát triển tính từ sau giải phóng tới nay, tôi không nói về cơ chế hành chánh tổ chức, cũng không bàn đến nghệ thuật đã đổi mới như thế nào, có những tác phẩm, phong cách, giải pháp nghệ thuật nào gọi là mới trong xu thế nghệ thuật đương đại hiện nay trên cả nước.
Sáng - Nghiêm - Liên - Phái vẫn được xưng tụng như những bậc thầy nghệ thuật nước nhà, bên cạnh bộ tứ đàn anh: nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn. Các tác phẩm của Nguyễn Sáng mang rõ những thông điệp lớn về thân phận con người, khẳng định một tài năng lớn của sáng tạo hiện đại cho nền mỹ thuật Việt Nam, sống và vẽ, dấn thân và quyết liệt sáng tạo...
Đồng bằng sông Cửu Long với tên gọi chân chất, giản dị, hiền hòa từ bao đời nay đã đi sâu vào lòng người với hình ảnh những cánh đồng ngút ngàn cò bay thẳng cánh, những dòng sông mênh mông bốn mùa sóng nước mang phù sa bồi đắp những vườn cây xanh tốt trĩu nặng trái đầy.
Trong 2 ngày 17 - 18/11/2012, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tiền Giang đã diễn ra Hội thảo Mỹ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ nhất, do Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Tiền Giang tổ chức. Tại buổi tọa đàm họa sĩ Trần Khánh Chương có bài tham luận về “Mỹ thuật khu vực ĐBSCL - Sự kiện và nhận định”, đã khái quát được chặng đường lịch sử của Mỹ thuật ĐBSCL và và nêu các kiến nghị, đề xuất. VNTG xin giới thiệu với bạn đọc bài tham luận này.
VNTG - Sáng ngày 17/11/2012, Hội nghị - Hội thảo Mỹ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ nhất do Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Tiền Giang tổ chức đã được khai mạc tại thành phố Mỹ Tho.
Đến với nghệ thuật hội họa từ rất sớm, Victor Tardieu đã theo học tại Trường Mỹ thuật Lyon trong hai năm (1887 - 1889), sau đó là Trường Mỹ thuật Paris từ năm 1889 đến năm 1891. Ngay tại Paris, một trong những cái nôi lớn nhất của hội họa châu Âu, Victor Tardieu đã thực hiện nhiều tác phẩm lớn và giành được những giải thưởng cao quý
Một dự án dài hơi thành hình, và một triển lãm nhóm mang tên New Form (Hình thể mới) trình làng tại gallery Mai (12 Quán Sứ, Hà Nội) từ 6 – 21.10, với ý nghĩa như bước khởi đầu trên hành trình đưa điêu khắc vào cuộc sống.
VNTG-Là Hội viên Hội Mỹ thuật Tiền Giang, Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, họa sỹ Lê Hồng Thái đã đoạt nhiều giải thưởng tại các cuộc triển lãm Mỹ thuật tỉnh Tiền Giang và khu vực.
Mặc dù qua đời cách nay gần 500 năm, nhưng những gì nhà thiên tài này để lại cho hậu thế vẫn luôn được nhân loại nhắc tới bằng cả sự ngưỡng mộ chân thành.
“Trang điểm không đơn giản là cặp mái tóc hay tô son phấn. Trang điểm là trang điểm nhân cách” – Thông điệp được họa sỹ Nguyễn Văn Cường gửi gắm qua 27 bức sơn dầu trong triển lãm Những gương mặt được trang điểm (khai mạc 17h, ngày 22/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam).
1. Tranh khắc gỗ trong thực hành nghệ thuật đương đại
Nghệ thuật tranh khắc gỗ là nghệ thuật lâu đời nhất trong các thể loại tranh in. Trải qua những thăng trầm trong lịch sử, ngày nay tranh khắc gỗ đã thay đổi rất nhiều về kỹ thuật, hình thức và chức năng nghệ thuật.