Đăng lúc: 28-09-2015 03:42:24 AM | Đã xem: 2323 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
2 chị em ruột đều là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng

2 chị em ruột đều là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng

Chị Phạm Thị Tự, Chủ tịch Hội LHPN xã Bình Ninh, huyện Chợ Gạo giới thiệu: “Nhà mẹ Nguyễn Thị Mỹ có 5 chị em gái, tham gia cách mạng 4 người, trong đó 1 người là liệt sĩ, 2 người được phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) là mẹ Mỹ và mẹ Miều!”.

Đăng lúc: 29-07-2015 11:51:14 AM | Đã xem: 1485 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Tượng đài AHDT Thủ Khoa Huân ở TP. Mỹ Tho. Ảnh: BC

Nguyễn Hữu Huân một lòng yêu nước, thương dân

Lịch sử một vùng đất bao giờ cũng gắn liền với bản lĩnh của cộng đồng các dân tộc định cư trên vùng đất đó, mà tiêu biểu là bản lĩnh các vị anh hùng hào kiệt. Nói đến Mỹ Tho, chúng ta không thể không nhắc đến “Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân” - một sĩ phu yêu nước, thương dân và là một lãnh tụ khởi nghĩa chống quân Pháp xâm lược vào nửa cuối thế kỷ XIX.

Đăng lúc: 03-06-2015 08:04:10 AM | Đã xem: 2011 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Về thăm quê hương Bác Tôn

Về thăm quê hương Bác Tôn

Khu di tích lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tọa lạc trên cù lao Ông Hổ, thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang. Đây là một trong số 23 di tích Việt Nam đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Đăng lúc: 25-05-2015 10:29:35 AM | Đã xem: 1574 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Đoàn đại biểu tỉnh Tiền Giang tham quan Đền Giếng.

Hành trình từ phương Nam về đất Tổ

Hàng năm, vào dịp tháng 3 âm lịch là người dân phương Nam lại dâng trào cảm xúc nhớ về quê cha đất Tổ, như cảm xúc của thi tướng Huỳnh Văn Nghệ trong bài thơ “Nhớ Bắc”: “Từ độ mang gươm đi mở cõi/ Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long”. Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay do UBND tỉnh Phú Thọ chủ trì, với sự tham gia của 5 tỉnh: Sơn La, Phú Yên, Đắc Nông, Tiền Giang và Bạc Liêu.

Đăng lúc: 02-05-2015 06:57:56 PM | Đã xem: 1384 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Má Năm có cách đánh giặc riêng

Má Năm có cách đánh giặc riêng

Một lần đến thăm, vào một đêm trăng sáng, má Năm Lê Thị Xiêm (1917 - 2006) - Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, quê xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo đòi nhắc chiếc ghế xếp đem ra sân cho má. Nằm ngửa mặt nhìn bầu trời đầy sao, rồi má kể về đời mình, có đoạn như là lời tự sự: “…

Đăng lúc: 15-04-2015 02:18:41 PM | Đã xem: 1552 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Mẹ Nguyễn Thị Sa.

Bước chân dặm trường

Suốt cuộc đời vì sự nghiệp cách mạng, mẹ Nguyễn Thị Sa (1890 - 1976), đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đã tô đậm những nét son trong trang lịch sử Đảng bộ xã Trung Hòa, huyện Chợ Gạo.

Đăng lúc: 13-04-2015 11:27:31 AM | Đã xem: 1445 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Chú Ngô Văn Thức tái hiện lại cách đánh mooc.

Chuyện về chiếc nhẫn đồng

Trong bức tâm thư gửi Bảo tàng Tiền Giang của chú Ngô Văn Thức (ngụ 9/1, tổ 1, ấp 3, xã Trung An, TP. Mỹ Tho) có đoạn viết: Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước cũng là ngày Đảng bộ Lưu Chí Hiếu tại chuồng cọp Côn Đảo lãnh đạo chúng tôi tự giải phóng mình và đi giải phóng các trại giam khác thoát khỏi địa ngục trần gian Côn Đảo đêm 30-4-1975. Nay tôi kính tặng Bảo tàng Tiền Giang chiếc nhẫn đồng là dụng cụ đánh mooc của tôi liên lạc với đồng đội cùng bị biệt giam, cấm cố.

Đăng lúc: 13-04-2015 11:20:20 AM | Đã xem: 1312 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Bia Chiến thắng Đồng Sơn.

Tiểu đoàn 514B đánh trận Đồng Sơn

Đầu tháng 7-1972, Tiểu đoàn 514B hành quân từ kinh Nguyễn Văn Tiếp về Gò Công luôn bị địch theo dõi và chận đánh. Ngày 15-7, khi hành quân qua lộ 4 đã bị địch pháo kích. Qua lộ về Chợ Gạo ngày 17-7 thì bị địch càn ở xã Lương Hòa Lạc. Ngày 19-7, địch bao vây vòng ngoài ở xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo…

Đăng lúc: 03-04-2015 10:40:51 AM | Đã xem: 2324 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Nguyễn Hữu Trí - nhà tình báo chiến lược quân sự tài ba

Nguyễn Hữu Trí - nhà tình báo chiến lược quân sự tài ba

Nguyễn Hữu Trí còn có tên là Nguyễn Văn Bốn, sinh năm 1926, tại làng Vĩnh Lợi, tổng Hòa Đồng Hạ, tỉnh Gò Công (nay là thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây) trong một gia đình có truyền thống cách mạng (1).

Đăng lúc: 26-03-2015 09:51:48 AM | Đã xem: 1799 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Hai anh em nhà báo Bùi Văn Thưởng, Bùi Văn Tấn

Có bà má anh hùng với hai con nhà báo liệt sĩ

Không đâu như ở Việt Nam, trong một cuộc chiến tranh mà có đến hai ba thế hệ cùng cầm lấy súng và anh dũng hi sinh cho độc lập tự do của dân tộc.

Đăng lúc: 17-03-2015 03:36:44 PM | Đã xem: 1331 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Chị Ba Nhung-người tiếp liệu đặc biệt của Quân y Thành đội Mỹ Tho

Chị Ba Nhung-người tiếp liệu đặc biệt của Quân y Thành đội Mỹ Tho

Từ những năm 1969 - 1970 cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4-1975, Trạm xá 1 thuộc Quân y Thành đội Mỹ Tho xây dựng căn cứ ở ấp Giáp Nước, xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành Nam, cách kho đạn Bình Đức chưa đầy 1 cây số đường chim bay, bao bọc chung quanh là đồn cầu Thầy Tùng, đồn Chín Hài, đồn Cai Vàng…

Đăng lúc: 09-03-2015 10:01:28 AM | Đã xem: 1328 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang

Người nằm trên cáng thương chỉ huy đánh giặc

Đó là câu chuyện về Đại úy Trần Văn Mười, nguyên Trung đội trưởng, Bí thư Chi bộ An ninh vũ trang (ANVT) TP. Mỹ Tho từ tháng 5-1970 đến tháng 2-1973, đã 6 lần bị thương và bị thương lần thứ 6 bị gãy chân, ông… vẫn nằm trên cáng thương chỉ huy đánh giặc, bảo vệ an toàn cơ quan Thành ủy Mỹ Tho.

Đăng lúc: 11-02-2015 08:33:03 AM | Đã xem: 1303 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Nghệ thuật ngoại giao và thu phục lòng dân của Nguyễn Huệ

Nghệ thuật ngoại giao và thu phục lòng dân của Nguyễn Huệ

NGHỆ THUẬT NGOẠI GIAO

Để có được chiến thắng lừng lẫy tại Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Huệ đã tốn nhiều công sức chuẩn bị về mọi mặt, trong đó có “đòn” ngoại giao nhằm tạo sự chủ quan, khinh địch, ly gián gây sự nghi kỵ, chia rẽ sâu sắc trong nội bộ quân Xiêm - Nguyễn để thực hiện thắng lợi mục tiêu đánh đuổi quân xâm lược.

Đăng lúc: 23-01-2015 09:38:05 AM | Đã xem: 1479 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Bia kỷ niệm lá cờ Đảng xuất hiện vào năm 1931 tại thị trấn Cai Lậy.

Sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho và tỉnh Gò Công

Đảng bộ Đảng Cộng sản tỉnh Mỹ Tho và Gò Công ra đời là một sự kiện chính trị trọng đại, mở ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân Mỹ Tho - Gò Công, lãnh đạo nhân dân địa phương lập nên nhiều chiến công, góp phần vào thắng lợi oanh liệt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta, cũng như trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. 

Đăng lúc: 23-01-2015 09:35:34 AM | Đã xem: 1272 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Khu di tích Rạch Gầm - Xoài Mút.

Từ trận thủy chiến vang dội đến Khu di tích Rạch Gầm - Xoài Mút

Từ TP. Mỹ Tho cặp theo bờ Bắc sông Tiền đi về phía thượng lưu khoảng 10 km, gần tới UBND xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, bạn sẽ thấy một khu công trình đẹp có tượng đài vươn cao tọa lạc ở vàm sông, đó là Khu di tích Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

Đăng lúc: 23-01-2015 09:31:47 AM | Đã xem: 1759 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Bát đồng, phù hiệu, khuy nịch của nghĩa quân Tây Sơn.

Vũ khí, hiện vật của nghĩa quân Tây Sơn trong trận Rạch Gầm-Xoài Mút

Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận quyết chiến chiến lược tuyệt vời của lịch sử dân tộc. Từ các loại vũ khí đơn giản như gươm, giáo hay đến súng thần công đã được nghĩa quân Tây Sơn sử dụng đã góp phần làm nên chiến thắng vang dội.

Đăng lúc: 19-01-2015 02:31:19 PM | Đã xem: 2389 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Biểu diễn văn nghệ nhân kỷ niệm 220 năm Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. Ảnh: Duy Nhựt

Chiến dịch Rạch Gầm - Xoài Mút trong sự đối sánh với Chiến dịch Ngọc Hồi-Đống Đa

Mặc dù diễn ra ở những địa điểm và những thời điểm khác nhau, nhưng Chiến dịch Rạch Gầm - Xoài Mút (RG-XM) và Chiến dịch Ngọc Hồi - Đống Đa (NH-ĐĐ) đều được thực hiện bởi nghĩa quân Tây Sơn và dưới sự chỉ huy tài giỏi của nhà quân sự kiệt xuất Nguyễn Huệ - Quang Trung, nên có nhiều điểm tương đồng nhau. 

Đăng lúc: 13-01-2015 10:44:27 AM | Đã xem: 1399 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Tượng đài Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

Rạch Gầm - Xoài Mút là trận thủy chiến lừng lẫy trong lịch sử

Bị tước mất quyền lợi, tầng lớp phong kiến phản động ở Đàng Trong, đứng đầu là Nguyễn Ánh đã phản bội quyền lợi dân tộc, cầu cứu quân xâm lược Xiêm. Lợi dụng cơ hội Nguyễn Ánh cầu viện, vua Xiêm là Rama I của Vương triều Chakri lập tức phái 5 vạn quân (gồm 3 vạn bộ binh, 2 vạn thủy binh) và 300 chiến thuyền chia thành 2 đường thủy và bộ, do tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương chỉ huy, được quân Nguyễn Ánh dẫn đường, đồng loạt tiến đánh Gia Định, xâm lược Đại Việt.

Đăng lúc: 12-01-2015 09:39:17 AM | Đã xem: 1861 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang
Bản đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút.

Rạch Gầm - Xoài Mút là địa điểm lý tưởng để phục kích quân Xiêm

Theo sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Rạch Gầm có tên Hán - Việt là Sầm Giang. Còn sách Địa phương chí tỉnh Mỹ Tho năm 1902 ghi: “Rạch Gầm dài 11 km, chảy từ làng Hữu Đạo qua tổng Thuận Bình và Lợi Trường…”.

Đăng lúc: 08-01-2015 09:06:53 AM | Đã xem: 1829 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Đất và người Tiền Giang

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8 9  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 425
  • Khách viếng thăm: 420
  • Máy chủ tìm kiếm: 5
  • Hôm nay: 50079
  • Tháng hiện tại: 1798979
  • Tổng lượt truy cập: 48173106