Ba Rài dài đến gần 25 cây số và có một lưu vực khá rộng thì đáng gọi là sông chứ không nên câu nệ theo nguyên tắc địa lý mà kêu bằng rạch cái. Thuở hồng hoang của Nam bộ, hình như Ba Rài được sinh ra từ sự ức chế của Đồng Tháp Mười, nơi mà mỗi năm đều có một trận lụt lút đầu người. Ở đó có một cái......
Làm sao mà hai người lại quen nhau, nàng không còn nhớ nữa. Thường là ở những nơi giao tế, họp hành ăn nhậu người ta chào hỏi, bắt tay, ăn uống cùng nhau nhưng người ta chẳng mấy khi nhận ra nhau ở nơi khác, chỉ khi chính giữa chốn đông người đó vô tình mắt chạm mắt tiếng sét mới nổ ra. ...
Anh gọi quá khứ là ngày hôm qua
Nghe gần đấy
(mà xa thì cứ xa thăm thẳm)
nhưng như thế mới là cuộc sống...
Tập Thơ văn yêu nước 1858-1990 (NXB. VH, Hà Nội 1976) nhận định Huỳnh Mẫn Đạt là một trong những cây bút “chiến đấu” trong hàng ngũ những nhà thơ yêu nước ở Nam bộ thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc. Ông góp phần vào cuộc bút chiến giữa Phan Văn Trị và Tôn Thọ Tường đồng thời có nhiều bài thơ......
Anh Tâm - Trưởng phòng Văn hóa Thông tin của huyện Gò Công Tây là một thổ địa đáng tin cậy. Người như anh thì làm sử hợp gu hơn, bây giờ có phong trào nhà nhà viết sử, người người viết sử, nhưng phong khí đất đai ở địa phương mình thì họ hoàn toàn mù tịt. Anh có cái hay là khá rành các địa danh......
(Đá rồi cũng tàn nét phai dung…*)
Nhà nghỉ nằm trên đồi, một quần thể kiến trúc hiện đại được xây dựng trên nền ngôi biệt thự cổ. Ngay ngày đầu tiên, sau cơm trưa, cả nhóm kéo nhau đi dạo loanh quanh sân sau đã phát hiện ra mấy bậc đá dẫn xuống vườn hoa, nơi có chiếc cầu bắc......
Mặc dù chuyến đi dự trại sáng tác lần này tại Tam Đảo - Vĩnh Phúc được thông báo trước hơn một tháng, nhưng khâu chuẩn bị không đâu vào đâu. Mãi loay hoay công việc cơ quan, sắp xếp việc nhà, tôi như con thoi......
Loan mở cửa, dợm bước ra thì trước mặt xuất hiện một người đàn ông lạ mặt. Ông ta chừng ngoài bốn mươi, tóc nhuộm đen nhánh, chải ngược ra đằng sau gáy. Quần áo phẳng nếp ly. Đôi giày đen bóng loáng....
Không biết tự bao giờ và từ lúc nào, cây đòn gánh đã có mặt trong nhịp sống của tất cả mọi người từ thành thị đến nông thôn. Từ Bắc vào Nam, đâu đâu cũng có thể thấy cây đòn gánh tre, oằn nặng trên vai những người dân Việt cần lao, chịu thương chịu khó…...
Phố của em buồn và nhỏ quá phải không anh. Chỉ cần vài vòng xe đã thấy mình quay về chốn cũ. Những ngày giáp tết, phố hình như có thêm chút rộn ràng. Trong cái lạnh nhè nhẹ, những chiếc áo khoác đủ sắc màu thi nhau xuống phố. Trên con đường mỗi ngày em qua, hàng cây hình như cũng bớt đi chút lặng lẽ......
Cơm sáng vừa xong, tôi đem võng ra rừng nằm nghỉ để lát nữa có sức lên đường, đốt thuốc ngả mình nghĩ ngợi mông lung. Đã lâu lắm rồi tôi mới có dịp trở lại rừng. Những cây to cao xòe tàn che rợp cả mặt đất, cây nhỏ các cỡ các loại chen nhau vượt lên, thẳng như những cây đèn cầy khổng lồ. Nhìn xa mút......
Đắm chìm trong đau khổ của tạo diệt kiếp người, cuống phổi của nhân quần bỗng bật lên, ngân lên những thanh âm tha thiết, đó chính là chất liệu đầu tiên của âm nhạc. Rồi những thanh âm đó được sắp xếp theo cung bậc bổng trầm tạo thành giai điệu, mượn những nhịp vỗ, nhịp khoan của tiết tấu dệt......
Người mà thằng Tý thích nhất, quý trọng nhất là ông Sáu. Và cũng chính nó lại là người không ưa ông Sáu vô số kể....
Tôi ra về khi bạn bè còn ở lại ăn bánh kem, chơi trò bảy nốt nhạc, một trò chơi tôi rất thích vì bao giờ cũng được làm nhạc trưởng. biết làm sao được, việc nhà còn nhiều, tôi về khuya chị thư một mình gánh sao hết. nghĩ đến đống chén chưa rửa, quần áo chưa xếp, xua lũ nhóc lên giường, tôi ngán tận......
Chúng tôi được đưa vào viếng người quá cố. Đó là một người đàn bà khoảng năm mươi, khuôn mặt xương xương, trắng bệch, hai má hơi lõm vào, thân hình gầy gò trong y phục màu đen, hai tay đặt dọc theo đùi, đôi mắt khép kín như đang ngủ. Tôi cảm thấy ớn lạnh chạy dọc theo xương sống. Hơi run, tôi liếc......
(Viết theo lời kể của cô Trương Thị Nghề)
Đến bây giờ, cô vẫn không biết mình tham gia cách mạng từ lúc nào. Hồi 14-15 tuổi, thấy cô bé hơi lí lắc, mạnh dạn, các cô, các chú trong xóm thường nhờ đi mời đám giỗ, đưa thư. Cô dạ một tiếng là chạy liền nhưng......
Truyện ngắn của KRISNASWAMI NARAYAN
Làng Somal, ẩn khuất trong dãy rừng Mempi, có số cư dân không quá ba trăm người. Xét về mọi phương diện, đó là ngôi làng mà những người có tư tưởng cải cách nông thôn đến mấy cũng cảm thấy chùng lòng....
Sáng nào chạy lên đồi tập thể dục, ngang qua ngôi biệt thự có cánh cổng hình vòng cung, cô cũng thấy ông đứng đấy. Ông già dáng dấp ung dung và khuôn mặt phúc hậu ấy ngay hôm đầu tiên đã đánh tiếng làm quen với cô: "Cháu ở mô lên đây rứa?". Giọng Huế trầm, nhẹ, gây thiện cảm ban đầu....
Tôi 12 tuổi, mồ côi mẹ. Đêm đêm nằm nghe ông sư tụng kinh, giật mình thức giấc, mắt nhòe lệ, gối thấm ướt, mới hay mình đã khóc mẹ cả trong giấc chiêm bao....
Truyện ngắn của Walter D. Edmonds
Khi Charlie Hastell qua đời, ông để lại một người vợ và chín đứa con. Họ sống trong một căn nhà có bốn phòng trên mảnh đất nhỏ. John là đứa con trai trưởng. Anh đã 16 tuổi, và cao so với lứa tuổi của mình....