Anh Lê Ngọc Hóa, Bí thư kiêm Chủ tịch xã Tân Mỹ Chánh đưa tôi đến ngôi nhà cấp 4 có cái bàn đá lót bên thềm. Một bà lão mặc chiếc áo bà ba màu trứng sáo, mái tóc bạc cắt ngắn, thân hình nhỏ bé gầy gò của bà như lọt tỏm sau mặt bàn. Anh Bí thư gọi bà bằng cô một cách trìu mến và giới thiệu với tôi: “Đây là cô Ba, một đảng viên cao tuổi yêu thơ. Cô tham gia cách mạng và vào Đảng từ những năm 50”. Nghe giới thiệu về mình như vậy, cô cười; đôi mắt trũng sâu ánh lên tia sáng và khuôn mặt nhăn nheo như giãn ra đôi chút.
Với lòng căm thù sôi sục bọn cướp nước và bè lũ Việt gian bán nước, cách đây đúng 73 năm (23-11-1940 - 23-11-2013) với số lượng đảng viên ít ỏi, với giáo mác gậy gộc, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, nhân dân Mỹ Tho, Gò Công đã hạ hoặc bứt rút đồn bót, chiếm nhà việc của bọn tề ngụy, làm chủ tình hình trong nhiều ngày.
Chàng trai đó là Phạm Đăng Thuật. Ông là con trai của Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng và là em của Thái hậu Từ Dụ (vợ của vua Thiệu Trị, mẹ của vua Tự Đức). Ông có tự là Kế Chi, hiệu Tiêu Lâm, người thôn Tân Niên Đông, tổng Hòa Bình, huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay thuộc xã Long Hưng, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang).
Trong số rất nhiều bộ phim được thực hiện về Đại tướng Võ Nguyên Giáp của tác giả trong và ngoài nước, bộ phim tài liệu "Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Một thế kỷ - Một đời người" của Nghệ sĩ nhân dân Đào Trọng Khánh (sinh năm 1940, giải thưởng Nhà nước năm 2007) là một trong những tác phẩm được nhắc đến nhiều hơn cả.
Bộ phim tài liệu "Chấn động" được nhóm nhà làm phim thực hiện trong vòng 7 ngày, ghi lại cảm xúc của người dân Việt Nam khi hay tin Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần.
Mộ người anh hùng dân tộc Âu Dương Lân tọa lạc ở xã Phú Kiết (Chợ Gạo, Tiền Giang) hiện là một trong những di tích lịch sử cấp tỉnh, là “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ tỉnh nhà.
Trước lăng mộ Đức Quốc Công Phạm Đăng Hưng (ấp Lăng Hoàng Gia, xã Long Hưng, TX. Gò Công) có dựng 2 tấm bia ghi nhận công lao của ngài do chính đức vua ban tặng. Một tấm được dựng ngay sau khi xây lăng mộ, còn 1 tấm phải mất 140 năm mới được đặt đúng vị trí; nếu đi từ bên ngoài vào, đó là tấm bia bên tả.
Tiền Giang có 3 vị phò mã của nhà Nguyễn là: Võ Tánh, Phạm Đăng Thuật và Vương Quang Nhường. Xin trân trọng giới thiệu đôi nét về phò mã Hoài Quốc công Võ Tánh.
Võ Trường Toản (? - 1792), hiệu Sùng Đức; là một nhà giáo Việt Nam nổi tiếng “học rộng, có đức hạnh hơn người” ở Gia Định vào thế kỷ 18.
Trong hơn 840 năm của lịch sử khoa cử Nho học nước ta, các triều đại phong kiến đã mở 185 khoa thi, lấy đỗ 2.898 vị đại khoa.
Lịch sử khoa cử Nho học nước ta đã có 46 vị Trạng nguyên, trong đó, có 3 vị được phong là "Lưỡng quốc Trạng nguyên". Thứ nhất là Mạc Đĩnh Chi, thứ hai là Nguyễn Trực, thứ ba là Nguyễn Đăng Đạo.
Thoại Ngọc Hầu, người con của Đà Nẵng đã cống hiến trọn cuộc đời cho sự nghiệp mở mang, khai phá vùng đất miền Tây Nam bộ. Công nghiệp lớn lao của ông đã được các vua nhà Nguyễn ghi nhận bằng cách ban tên ông cho núi sông. Những danh xưng THOẠI SƠN, THOẠI HÀ đã đi vào lịch sử và tồn tại mãi mãi trong tâm khảm của người dân Nam bộ. Tuy nhiên về việc vua Minh Mệnh lấy tên vợ của Thoại Ngọc Hầu để đặt tên cho con kinh là kinh Vĩnh Tế như một số người đã viết là một vấn đề cần phải nghiên cứu lại cho đúng với sự thật của lịch sử.