Lâu nay, chương trình môn Lịch sử được đánh giá là nặng và khô khan đối với các em học sinh. Đổi mới cách dạy và học môn Lịch sử được ngành giáo dục xem là vấn đề cấp thiết, và chỉ đạo thường xuyên. Tuy nhiên, phải nhìn nhận, không phải không có lý do khiến học sinh quay lưng với môn Lịch sử, mà cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy để học sinh không còn ngán ngẫm với môn học này.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động giáo dục được ngành GD-ĐT tỉnh nhà đặc biệt quan tâm, chỉ đạo sâu sát. Có thể nói, CNTT là dụng cụ đắc lực hỗ trợ quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Cô Nguyễn Thị Kim Xuyến, giáo viên Trường Tiểu học Tam Bình 2 (huyện Cai Lậy) được nhiều người biết đến là giáo viên dạy giỏi, tận tâm, hết lòng vì học sinh. Hơn 20 năm gắn bó với nghề, cô Xuyến vinh dự nhận được nhiều Bằng khen cao quý của ngành về thành tích thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Với sự nỗ lực không ngừng, tích cực đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, thời gian qua, Trường Trung học cơ sở (THCS) Mỹ Thành Nam 2, huyện Cai Lậy đã đạt được nhiều thành tích tiêu biểu, xuất sắc, đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển giáo dục của tỉnh nhà.
Ngày 9-10, Sở Giáo dục- Đào tạo Tiền Giang tổ chức Hội nghị tập huấn phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Giáo dục công dân (GDCD) cho gần 100 cán bộ, giáo viên thuộc các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Ngân hàng Chính sách Xã hội cho biết, sau 10 năm thực hiện chương trình về tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo quyết định của Chính phủ, đến nay đã có 3,5 triệu lượt học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên khắp cả nước được vay vốn học tập.
Từ khi thành lập trường (năm 2005) đến nay, hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) tại Trường Đại học Tiền Giang, đặc biệt là NCKH trong sinh viên luôn được chú trọng và khuyến khích. Dưới sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, sự kết hợp chặt chẽ với các bộ phận có liên quan và đội ngũ giảng viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên sớm được tiếp cận với hoạt động NCKH ngay từ những năm học đầu tiên, thông qua các hoạt động: Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa, hội nghị khoa học của sinh viên, diễn đàn khoa học, cuộc thi…
Đại diện Lãnh sự quán Hoa Kỳ đã trao đổi với học sinh nhà trường về các vấn đề du học, học bổng
Cùng với cha mẹ học sinh, giáo viên (GV) mầm non (MN) là những người đặt viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng cho sự phát triển nhân cách của trẻ. Vì vậy, người GV MN phải năng động, nhiệt tình, yêu trẻ, có năng lực, phụ huynh tín nhiệm và đặc biệt được các cháu yêu quý. Cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, GV Trường MN Sao Sáng là một người như thế, không chỉ yêu nghề mà còn nhiệt huyết, luôn đi đầu trong mọi hoạt động.
Là giáo viên dạy môn Sinh học, những năm qua, cô Võ Thị Hồng Diễm, Trường THCS Thị trấn Cái Bè không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực thực hành, vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua việc đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy theo chủ đề tích hợp.
Cô Nguyễn Thị Lệ, Hiệu trưởng Trường mầm non Tân Thanh cho biết: “Trường được thành lập năm 2009 với 6 phòng học, 4 phòng hành chính và nhà bếp, tổng kinh phí xây dựng hơn 6 tỷ đồng. Năm học 2009 - 2010, nhà trường bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới theo sự chỉ đạo của ngành ở 2/4 lớp mẫu giáo. Lúc mới thành lập, đội ngũ cán bộ, giáo viên (GV) nhà trường chỉ có 5 người với biết bao khó khăn.
Mặc dù còn những khó khăn nhất định, nhưng với kết quả bước đầu thực hiện lồng ghép Dự án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (từ năm 2016) đến nay cho thấy, công tác đào tạo nghề đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng LĐNT, tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo, góp phần xây dựng thành công nhiều xã nông thôn mới trên địa bàn tỉnh...
Trong cuộc sống hiện nay, sự phát triển của điện thoại thông minh (smartphone) đã làm cho cuộc sống của con người trở nên gần gũi, kết nối với nhau dễ dàng hơn. Thế nhưng, điều khá dễ dàng nhìn thấy hiện nay là các bậc cha mẹ đang để con em mình sử dụng chúng khá dễ dãi, khiến các em dễ rơi vào trạng thái “nghiện”, từ đó mang lại nhiều hậu quả về tinh thần và thể chất.
Chiều ngày 22-8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, UBND tỉnh Tiền Giang đã tổ chức lễ ký kết chương trình hợp tác với Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng nhiều quy định cứng nhắc, máy móc mang tính chất “cầm tay chỉ việc” của Bộ GD&ĐT đang làm khó các cơ sở giáo dục.
Sức ép với ngành Giáo dục quả là không nhỏ, vừa phải giải quyết tình trạng thừa giáo viên, vừa phải đổi mới công tác tuyển sinh ngành sư phạm để chấm dứt hiện tượng một số trường sư phạm gọi nhập học thí sinh chỉ đạt 9 điểm/ 3 môn.
Ngày 15-8, Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh giỏi năm học 2016-2017. Ông Trần Thanh Đức, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện các ban, ngành, đoàn thể đến dự.
Theo quy định, thí sinh trên địa bàn cả nước tiến hành thay đổi nguyện vọng sau khi có kết quả thi THPT Quốc gia. Sau khi hết hạn thay đổi nguyện vọng, các trường đại học, học viện tiến hành công bố điểm chuẩn và xét tuyển theo nguyện vọng đã đăng ký của thí sinh.
Toàn trường có 5 học sinh đạt từ 29 điểm trở lên, trong đó em Nguyễn Minh Tuyền, học sinh lớp 12 chuyên Toán đạt 29,8 điểm ở khối B.
Trường Đại học (ĐH) Tiền Giang và Công ty TNHH Esuhai (Trường Nhật ngữ Kaizen Yoshida School) đang triển khai Chương trình hợp tác về đào tạo tiếng Nhật dùng trong công việc và tuyển dụng làm việc tại Nhật. Đây là cơ hội giúp sinh viên tiếp cận công nghệ sản xuất hiện đại, tác phong làm việc khoa học, đồng thời có thể học hỏi cách quản lý và tư duy của người Nhật.