Mỹ Tho là một trong những đô thị có nhiều di tích từ thời Nguyễn, nhưng trong lịch sử phát triển, đặc biệt là giai đoạn thực dân Pháp đô hộ, nhiều di tích đã bị phá. Có những di tích trở thành địa danh lưu truyền qua những câu chuyện kể....
1. Hò là một thể loại dân ca gắn liền với lao động sản xuất, một hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ, là món ăn tinh thần khá phổ biến của người xưa kể từ lúc khai hoang lập ấp....
Phương ngữ là tục ngữ địa phương. Đây chính là những câu nói dân gian tuy ngắn gọn nhưng mang tính trải nghiệm, đúc kết kinh nghiệm của người xưa nên có thể xem là “trí tuệ dân gian”. Dưới đây là một vài câu phương ngữ phổ biến ở vùng đất Tiền Giang:
...
Mấy năm trước tôi ghé thăm ngôi nhà số 42, khu phố Dương Phú, thị trấn Tân Hòa. Ngôi nhà ba gian tường xây kín kẽ, khuất trong đám cây rậm rạp che phủ cả mảnh sân nhỏ và phần tiền sảnh. Một chút dáng dấp tân thời phía mặt tiền cho thấy dường như nó đã được sửa sang lại vài mươi năm trước. Mái ngói......
“Tổ quốc nơi nào mà không máu thịt
Không vang vọng lời thề gìn giữ thuở cha ông?
Tổ quốc được gọi tên trên môi người dân Việt
Ngọn sóng biển Đông cứ trào cuộn trong lòng”
Đó là những câu thơ hào hùng và đầy khí thế của nhà thơ Lê Ái Siêm trong bài thơ “Tổ......
Trại sáng tác bút ký văn học năm 2013 vừa được khai mạc sáng nay 17/10, tại Hội Văn học Nghệ thuật Tiền Giang với sự tham gia của 16 cây bút chuyên viết thể loại bút ký văn học.
...
“Làm làng Trà Tân; Làm dân Mỹ Đông Thượng”, câu phương ngôn chưa biết ra đời vào lúc nào song nó hàm chứa sự so sánh giá trị quan - dân của hai làng kế cận mà bây giờ thuộc hai xã Long Trung và Long Tiên của miệt vườn Cai Lậy....
Trong số này:
VĂN:
- Về với đất rừng - Lê Tư
- Gã ăn mày - Phạm Thị Ngọc Điệp
- Chồng tôi - Ngọc Thủy
- Một thoáng sân nhà -......
Cuộc vận động sáng tác bút ký do Chi hội Văn (Hội VHNT Tiền Giang) phát động cuối tháng 10 năm 2009, BTC đã nhận được 16 sáng tác của 13 tác giả tham gia cuộc vận động....
Nữ giới theo quan niệm xưa thì chỉ lo sinh đẻ, nuôi dưỡng dạy dỗ con cái và tề gia nội trợ. Cho nên lúc còn trẻ, nữ giới thường ít được học hành tới nơi tới chốn như nam giới, tuy nhiên, vùng Tiền Giang từ những năm 1920 đã có nhiều cô gái trẻ được học trường mỹ thuật, học sư phạm, âm nhạc... có......
Trong số này:
VĂN:
NGÀY TẾT NGHĨ VỀ TẤM GƯƠNG GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM CỦA BÁC HỒ - Lê Xuân
SÒNG PHẲNG - Ngâu Vàng
NGƯỜI KHÁCH LẠ ĐẦU NĂM - Lê Tư
MÙI TẾT -......
Trong số này:
VĂN:
DÂN CỒN RỒNG - P.N Thường Đoan
CẦU TRE LẮT LẺO - Dương Minh Tâm
NIỀM VUI CUỐI NĂM - Kim Quyên
BS LÊ THỊ HIẾU TÂM: SỐNG CHẾT VÌ ĐỒNG ĐỘI -......
Trong số này:
VĂN:
BÔNG SỨ TRẮNG - Ngọc Thủy
QUÁN KHUYA - Nguyễn Kim
TIẾNG KHÓC MÈO HOANG - Ngọc Lệ
NHỮNG CÁNH CHUỒN TRÊN BIỂN - Trần Kim Sơn
LAN MAN TÌNH BẠN NGÀY XƯA - Nguyễn......
Trong số này:
VĂN:
- CẦN XEM LẠI ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TẠP CHÍ VHNT TỈNH, THÀNH PHỐ - Hà Huy Chương
- CÂY QUẾ TRÊN VÙNG ĐẤT MỚI - Ngọc Thủy
- HEO RỪNG - Phương Nam
- NGƯỜI ĐÀN BÀ CÂM LẶNG - Hoàng Thu Dung
- NGƯỜI NHẶT NHẠNH......
Trong số này:
VĂN:
VÌ BÁC, ĐƠN VỊ TÔI TRỞ THÀNH ANH HÙNG - Ngọc Thủy,
Tại các buổi lễ kỷ niệm những ngày trọng đại ở Tiền Giang, sau quốc ca, nhạc mặc niệm tử sĩ, là bài “Ta lớn lên từ đất này” (Nhạc Phạm Tuyên, thơ Lê Hà)....