Lê Xuân
 
Minh họa: Nguồn Internet

Ngày Tết bàn về... xuân

Đăng lúc: 11:30 - 12/02/2018

Một trong những đặc điểm của tiếng Việt là tính hình tượng và đa nghĩa. Từ Xuân vốn mang âm Hán Việt. Ngoài nghĩa gốc chỉ về mùa đầu tiên trong năm, từ xuân còn có tới vài chục nghĩa phái sinh (còn gọi là nghĩa chuyển hay nghĩa bóng). 

Những vần thơ "Đi tìm đồng đội"

Đăng lúc: 10:01 - 01/06/2017

Trong các cuộc chiến chống Pháp (1946-1954), chống Mỹ (1955-1975), chống quân bành trướng biên giới phía Bắc 1979, và ở chiến trường Lào, Cam puchia, nhiều chiến sĩ đã nằm lại nơi chiến địa, và “người còn tên, người mất tên”. Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ rồi nhưng dư âm của nó vẫn còn in đậm nét trên mỗi khuôn mặt người mẹ, người vợ, người con có người thân đã hy sinh, nằm lại các chiến trường.

Thi sĩ Tản Đà

Mùa Xuân trong "Khối tình con" của Tản Đà

Đăng lúc: 21:01 - 01/02/2017

Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu đã vô mây khói gần hai phần ba thế kỷ rồi. Tiên sinh từ giã cõi đời này khi tròn năm mươi tuổi (1889-1939).

Cô và trò (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Dạy học - Nghề cao quý

Đăng lúc: 09:56 - 19/11/2013

Dân tộc ta từ lâu vốn có truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (học một chữ cũng là thầy, học nửa chữ cũng là thầy). Bác Hồ đã khẳng định: Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang, và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời.

Đọc “Mùa xuân xanh” Nhớ “Mùa xuân chín” của Nguyễn Bính-Hàn Mạc Tử

Đăng lúc: 16:43 - 08/02/2013

Mùa xuân của thiên nhiên cứ theo qui luật tạo hóa mà đi và đến. Mùa xuân của lòng người lại theo nhịp đập của trái tim tình yêu và tuổi trẻ, ước mơ và khát vọng. Mùa xuân của một dân tộc là cái bản lề nối liền những thắng lợi của năm cũ với năm mới sau 365 ngày.

Hội Nhà văn Thành phố Cần Thơ mở trại sáng tác văn học trẻ

Hội Nhà văn Thành phố Cần Thơ mở trại sáng tác văn học trẻ

Đăng lúc: 09:42 - 13/12/2012

Sáng ngày 8/12/2012, được sự nhất trí của Liên hiệp các Hội VHNT Cần Thơ, Hội Nhà văn TP Cần Thơ đã mở trại sáng tác văn học trẻ năm 2012. Đến dự khai mạc trại có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Thành ủy Cần Thơ, Sở Thông tin- Truyền thông, lãnh đạo Liên hiệp các Hội VHNT Cần Thơ, BCH Hội Nhà văn Cần Thơ và một số hội viên lớn tuổi, giàu kinh nghiệm sáng tác.

Nhà thơ Trúc Linh Lan làm tân Chụ tịch Hội Nhà văn Thành phố Cần Thơ

Nhà thơ Trúc Linh Lan làm tân Chụ tịch Hội Nhà văn Thành phố Cần Thơ

Đăng lúc: 15:22 - 09/10/2012

Chín tháng qua (2-10.2012), Hội Nhà văn TP Cần Thơ thuộc Liên hiệp các Hội VHNT TP Cần Thơ như “rắn mất đầu”, vì Chủ tịch hội Trương Thanh Liêm phạm khuyết điểm “đạo văn” trong dịp Tết Nguyên đán, phải từ chức và bị kỷ luật khiển trách về mặt Đảng. Đồng thời một uỷ viên là Trần Minh Thuận cũng xin rút khỏi danh sách ban chấp hành và xin ra khỏi Hội Nhà văn Cần Thơ. Còn lại 4 uỷ viên (trong đó Trương Thanh Liêm xin từ chức chủ tịch).

Ngày tết bàn về từ 'xuân'

Ngày tết bàn về từ 'xuân'

Đăng lúc: 09:06 - 02/02/2012

Một trong những đặc điểm của tiếng Việt là tính hình tượng và đa nghĩa. Từ xuân vốn mang âm Hán Việt. Ngoài nghĩa gốc chỉ về mùa đầu tiên trong năm, từ xuân còn có tới vài chục nghĩa phát sinh (còn gọi là nghĩa chuyển hay nghĩa bóng).

Ngày tết nghĩ về tấm gương giản dị và tiết kiệm của Bác Hồ

Ngày tết nghĩ về tấm gương giản dị và tiết kiệm của Bác Hồ

Đăng lúc: 13:35 - 26/02/2010

Chủ tịch Hồ Chí Minh- anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Người luôn nêu cao tấm gương sáng về lối sống giản dị và tiết kiệm cho toàn Đảng, toàn dân. Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Như đỉnh non cao tự giấu mình/Trong rừng xanh lá ghét hư vinh”. Bác “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”, và để lại muôn vàn tình thương yêu, để lại “Một đời thanh bạch chẳng vàng so/Mong manh áo vải hồn muôn trượng”.

Các nhà “Thơ Mới” giao cảm với mùa xuân

Các nhà “Thơ Mới” giao cảm với mùa xuân

Đăng lúc: 14:20 - 09/02/2009

Trong văn chương, từ xuân mang nhiều hàm nghĩa, như chỉ sự trẻ trung tươi đẹp Em như cô gái hãy còn xuân, hoặc được dùng để tính thời gian một năm, một tuổi Đời mới hai xuân (Tố Hữu), có khi dùng để chỉ tình yêu nam nữ Lòng xuân phơi phới, chén xuân tàng tàng (Nguyễn Du).

 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 413
  • Khách viếng thăm: 409
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 40415
  • Tháng hiện tại: 1906194
  • Tổng lượt truy cập: 48280321