Khi màn đêm buông xuống Mỹ Tho cũng là lúc những trụ đèn sắt tỏa ánh sáng nhợt nhạt đủ soi lờ mờ con đường chạy cặp bờ sông, nơi có ga xe lửa đi Sài Gòn. Ánh sáng từ những chiếc đèn carbure đặt trong lồng kiếng chạm trổ đẹp mắt của người Pháp đem sang tuy yếu ớt nhưng đêm nay vẫn đủ sức tỏa sáng cả......
Ngày còn bé, ai đó nói với tôi: “con người từ cát bụi lại trở về cát bụi”. Tôi nghĩ câu nói đó trong những cuốn sách bởi mỗi ngày hai buổi sớm chiều, chỉ thấy người dân quê tôi đi về lầm lũi. Cái ách trên cổ trâu, cán cuốc, ngón tay se sợi chỉ của bà, đều nhẫn thín, mòn vẹt tháng năm....
Về thương mùi khói nao lòng
Bên căn bếp nhỏ ấm nồng tình quê
Lặng nghe tiếng cuốc tỉ tê
Điềm nhiên lá rụng bốn bề lặng yên…...
Một trong những đặc điểm của tiếng Việt là tính hình tượng và đa nghĩa. Từ Xuân vốn mang âm Hán Việt. Ngoài nghĩa gốc chỉ về mùa đầu tiên trong năm, từ xuân còn có tới vài chục nghĩa phái sinh (còn gọi là nghĩa chuyển hay nghĩa bóng).
...
Báu vật mang theo Đoàn ghe bầu đang trương buồm theo gió xuôi về hướng Nam. Bỗng những áng mây xám kéo tới. Gió mỗi lúc càng mạnh. Rồi những cơn lốc từ ngoài khơi cuốn vào ào ào. Những đợt sóng liên tục xuất hiện làm mặt biển lồng lộn như một con thú dữ. Tư Lai, một người đàn ông khá lực lưỡng, trạc......
Hơi vọng cổ nương bờ tre bay vút (Sơn Nam)
Là người dân Nam bộ, nhất là nông dân, ai cũng có thể nghêu ngao vài câu vọng cổ, cái điệu hát mà từ khi ra đời vào khoảng năm 1920 với cái tên Dạ cổ hoài lang, đã len lỏi vào ngõ ngách tâm hồn, tạo nên những cung bậc......
Đầu thế kỷ XX, cùng với sự ra đời của Nữ lưu thơ quán rồi kế tiếp là tờ Phụ nữ Tân văn (PNTV), ở Gò Công xuất hiện những phụ nữ nổi tiếng trên văn đàn, báo giới như: Phan Thị Bạch Vân, Cao Thị Khanh, Phạm Thị Thọ (Ni sư Diệu Tịnh)…...
Trong chuyến hành trình từ phương Nam xa xôi về quê cha đất Tổ, Đoàn cán bộ tỉnh Tiền Giang đã được cán bộ ngành Văn hóa tỉnh Phú Thọ giới thiệu thưởng thức nghệ thuật hát Xoan - một trong những di sản phi vật thể vừa được tổ chức UNESCO công nhận. Dù mới chỉ 1 lần được hòa mình trong những lời ca,......
Hồi đó, người ta thường gọi “Gánh hát” chứ ít ai gọi “Đoàn hát”. Cách gọi đó có cái lý do của nó, bởi mỗi lần đi lưu diễn, ngoài cỗ xe bò chở phông màn và gia đình ông Bầu, còn các nhân viên, đào kép đều phải tự gồng gánh hành lý của mình lục đục theo sau....
Lịch sử của ngành hát bội, cải lương vào những năm 20 của thế kỷ trước từng chứng kiến một ban nhạc toàn là các thôn nữ. Họ không phải là những nghệ sỹ chuyên nghiệp đứng ra thành lập ban nhạc mà đó là những dân quê, dưới sự điều hành của một bà bầu....
Sân khấu Việt Nam có ba bộ môn thịnh hành là hát bội, cải lương và thoại kịch. Riêng hát bội là loại hình sân khấu cổ điển và đặc biệt, bởi: 1/ Nội dung tuồng tích phản ảnh lối sống theo luân lý Nho giáo, bài bản xưa, cho nên không phải người nào xem hát bội cũng hiểu; 2/ Nghệ thuật hát......
1. Hình dáng cây bần và giai thoại, cổ tích, ngụ ngôn, ca dao, liên quan đến cây thuỷ liễu Theo Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Quốc Vượng (chủ biên), phần được coi là Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000 km2, chủ yếu là vùng đồng bằng sông Cửu Long, một số đảo (lớn nhất là đảo Phú Quốc) cùng một vài......
Nằm cách Hà Nội 86km về phía bắc, thị trấn Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc từ xưa vẫn nổi tiếng là ốc đảo xanh, là thiên đường nghỉ dưỡng lý tưởng nằm gọn trong thung lũng....
Cây đàn bầu Việt Nam từ lâu đã là "Ông hoàng" trong "bộ tộc" nhạc cụ cổ truyền dân tộc, mà ngày nay được hoàn thiện hơn để cùng với sự nâng cao hơn hẳn về nghệ thuật biểu diễn, đã trở thành một đại diện tiêu biểu của đặc sắc văn hóa Việt Nam trong hội nhập thế giới....
Nhà thơ Hoàng Tố Nguyên tên thật là Lê Hoàng Mưu. Ông sinh năm 1929, quê ở Gò Công. Ông tham gia cách mạng và tập kết ra Bắc năm 1954. Tập thơ “Gò Me” của Hoàng Tố Nguyên gồm 13 bài, xuất bản năm 1957 đã gây được tiếng vang lớn, tạo nên tên tuổi Hoàng Tố Nguyên. Nội dung tập thơ chủ yếu thể......