Vừa qua Viện Văn học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: Thị trường văn học và Văn học thị trường: Lí luận và thực tiễn. Có thể thấy rằng, diễn đàn này đã đặt ra những mối quan tâm của cộng đồng về văn chương Việt Nam trong cơ chế thị trường, về thị......
Đó là bà Cao Thị Khanh, sinh năm 1900, tại Gò Công, sinh trưởng trong một gia đình trí thức, năm 1929 bà cùng chồng là ông Nguyễn Đức Nhuận sáng lập Tuần báo Phụ Nữ Tân Văn ở Sài Gòn. Với vai trò Chủ nhiệm, bà đã có công lớn trong việc đưa tờ báo trở thành diễn đàn tranh đấu và bênh vực quyền lợi......
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam lần thứ VIII vừa diễn ra, ông Uông Chu Lưu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội yêu cầu nhiếp ảnh Việt Nam bám sát hơn nữa hơi thở cuộc sống, nâng cao chất lượng tác phẩm, không quá lạm dụng yếu tố công nghệ làm méo......
Sáng 15-12, Tỉnh ủy tổ chức Hội thảo khoa học “Võ Tánh trong bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII”....
16 năm tham gia công tác Công đoàn ở khu vực doanh nghiệp với vai trò là Chủ tịch công đoàn cơ sở (CĐCS), Ủy viên Ban Chấp hành (BCH) Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Châu Thành, anh Phạm Văn Chính luôn học tập và làm theo Bác, thường xuyên quan tâm chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính......
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Tuyên giáo, trong những năm qua, công tác tuyên truyền của Ban Tuyên giáo các cấp trong tỉnh đã có những đóng góp tích cực vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đấu......
Sáng 5-5, Sở VH-TT&DL phối hợp với UBND TX. Gò Công tổ chức Tọa đàm “Nhân dân Gò Công với việc thờ cúng cụ Võ Tánh”. Bí thư Tỉnh ủy Trần Thế Ngọc cùng đại diện Hội Khoa học - Lịch sử tỉnh, các ban, ngành tỉnh và lãnh đạo TX. Gò Công đã đến dự....
“15 năm qua, tôi chưa bao giờ có ý định từ bỏ nghề. Mỗi khi gặp khó khăn, chùn bước... tôi thường suy nghĩ đơn giản rằng: Ngày mai sẽ tốt hơn hôm nay và nỗ lực làm việc hết mình...”. Đó là chia sẻ của thầy Nguyễn Minh Khoa, Trưởng bộ môn kỹ thuật phần mềm Trường Đại học Tiền Giang (ĐHTG) khi tôi hỏi......
Năm 2012, Đặng Thân tổ chức buổi trình diễn được gọi là đa thoại về một tiểu thuyết mạng, vừa được in ấn (2011) theo hình thức truyền thống: 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]. Buổi trình diễn đó được báo chí giới thiệu là "một cuộc chơi văn chương mới chưa từng có trên thế......
"Nhạc Việt Nam bây giờ đúng là một nồi lẩu thập cẩm, cả ca sĩ lẫn người nghe đều chạy theo giá trị bên ngoài. Mỗi ngày có hàng chục bài hát mới nhưng không có nhiều sáng tác ấn tượng"....
“Đừng gọi 2 cô là “điều dưỡng” mà hãy gọi 2 cô là “giáo viên”. Cô Phan Thị Dương và cô Nguyễn Thị Hải Lý, cùng là giáo viên trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang nghĩ như vậy. Và dù với công việc nào 2 cô vẫn say mê, sáng tạo. Thành tích của 2 cô xứng đáng được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ....
Anh sinh năm 1943, tuổi Mùi, lớn hơn tôi một con giáp. Chúng tôi quen biết nhau từ năm 1976 nhờ vào mối duyên yêu thích văn nghệ. Lúc ấy, tôi đang thất nghiệp. Biết tôi có ý muốn học nghề sửa đồng hồ nên anh nhận tôi làm “đệ tử”, dạy không lấy tiền tại tiệm sửa đồng hồ của anh nằm trên đường Hai Bà......
Đó là lời khẳng định của nhà nghiên cứu Trần Quang Đức trong buổi ra mắt cuốn sách Ngàn năm áo mũ diễn ra vào 27/6 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam....
Những ngày sống và chiến đấu trên những cánh rừng biên giới Tây Ninh, Sông Bé hoặc sau nầy qua các rừng dầu và rừng trọc ở mấy tỉnh đông bắc rồi tây bắc Campuchia, ngoài những bài nhạc vàng của thời lính cũ thì những ca khúc của Diệp Minh Tuyền và Hoàng Hiệp luôn là những khúc ca mới được cánh lính......
Trong công cuộc đổi mới, hội nhập toàn cầu hiện nay, cùng với các loại hình nghệ thuật đương đại Việt Nam, thì nghệ thuật nhiếp ảnh đã đóng góp một vai trò to lớn với nhiều tác phẩm đa dạng, phong phú về đề tài thể hiện và đạt hiệu quả cao về nghệ thuật, đáp ứng được lòng mong đợi của công chúng,......
Lã Nguyên có bài viết “Văn xuôi Hậu hiện đại Việt Nam: quốc tế và bản địa, cách tân và truyền thống” (Nghệ thuật mới số12-2012) với một góc nhìn khá mới mẻ, nhiều tham vọng hướng đến lý giải một vấn đề khá “gây cấn” của văn học đương đại. Bài báo có nhiều gợi ý đáng suy nghĩ nhưng cũng có......