Bảo vật họ Võ ở Lý Sơn

Bảo vật họ Võ ở Lý Sơn

Trong các dòng họ tiền hiền ở đảo Lý Sơn, họ Võ là dòng họ đầu tiên đưa binh phu đi Hoàng Sa, được cả hai triều Tây Sơn và Nguyễn trọng dụng, được phong tước "hầu" - cao nhất so với các họ khác ở đây. Dòng họ này hiện còn lưu giữ tờ lệnh của vua Gia Long sai đi Hoàng Sa năm 1786 và xem đó là một bảo vật của tộc họ.

Đăng lúc: 04-02-2013 01:22:26 PM | Đã xem: 2063 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Nghi lễ và yến tiệc ngày tết trong cung triều Nguyễn

Nghi lễ và yến tiệc ngày tết trong cung triều Nguyễn

Lễ nghi và yến tiệc người xưa đặt ra thể hiện tính chất trang nghiêm, long trọng vừa để mừng một dịp tiết lễ hay một sự kiện trọng đại nào đó, vừa để ban thưởng cho những hoàng thân quốc thích hay các quan có công giúp triều đình phong kiến trong việc “bình hồ, trị quốc”.

Đăng lúc: 26-01-2013 06:47:18 AM | Đã xem: 2473 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Tìm thấy nguồn gốc Thánh Gióng?

Tìm thấy nguồn gốc Thánh Gióng?

Tiến sỹ Hán học Cung Khắc Lược và Tiến sĩ Lương Văn Kế đã công bố những phát hiện mới về nguồn gốc Thánh Gióng. Những công bố này được căn cứ vào một bản thần phả của đền Bộ Đầu (xã Thống Nhất, Thường Tín, Hà Nội). Theo thần phả thì Thánh Gióng có họ Đổng, xuất thân rõ ràng, có cha, có mẹ. Đặc biệt, dòng họ Đổng nổi tiếng với những chiến công trị thủy, giúp nước cứu dân.

Đăng lúc: 24-01-2013 03:43:19 PM | Đã xem: 2348 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Giấc mơ 'lạ' của vua Minh Mạng

Giấc mơ 'lạ' của vua Minh Mạng

Cho đến nay, dân gian vẫn lưu truyền giai thoại "lạ" giữa Vua Minh Mạng với nhân vật nổi tiếng đương thời - đại thần Nguyễn Công Trứ.
Sử sách chép, trong thời gian trị vì vương triều từ năm 1820 đến 1841, Hoàng đế Minh Mạng không chỉ là vị vua anh minh nhất của nhà Nguyễn, mà còn để lại rất nhiều giai thoại trong dân gian.
 

Đăng lúc: 21-01-2013 06:01:55 AM | Đã xem: 3328 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Cổ Loa với nỏ muôn ngàn

Cổ Loa với nỏ muôn ngàn

Những phát hiện về khảo cổ những mũi tên đồng Cổ Loa cho thấy nhiều điều thú vị về người Việt cổ. Đô thị Cổ Loa ngày xưa đã là kinh đô của nhiều triều đại: từ An Dương Vương với tên nước là Âu Lạc (273 trước Công nguyên), đến Ngô Quyền (933). Những vị vua này đã để lại trên sử VN những trang oai hùng, sáng tỏ ý chí quật cường tự chủ của dân tộc. 

Đăng lúc: 18-01-2013 10:04:53 AM | Đã xem: 2180 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Những sai lầm trong sách Lịch sử Việt Nam

Những sai lầm trong sách Lịch sử Việt Nam

I.  Sách mới, thêm tội lỗi mới

      Gần đây,  ở các hiệu sách có bày bán quyển LỊCH SỬ VIỆT NAM, tập I  Từ nguồn gốc đến thế kỷ  XIV. Các tác giả gồm:  Phan Huy Lê (chủ biên) -  Phan Đại Doãn - Lương Ninh - Nguyễn Quang Ngọc - Trần Quốc Vượng. Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành, khổ giấy 16x24cm, 884 trang.  In 600 bản. In xong và nộp lưu chiểu  tháng 9 năm 2012.

Đăng lúc: 14-01-2013 03:15:59 PM | Đã xem: 3018 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Theo dấu người xưa -  Ông Thủ Huồng

Theo dấu người xưa - Ông Thủ Huồng

Người dân Nam bộ, hầu như ai cũng từng nghe qua câu ca dao Nhà Bè nước chảy chia hai/Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. Không chỉ địa danh Nhà Bè, mà cả chùa Chúc Thọ ở Cù Lao Phố (Biên Hòa) đều gắn với những giai thoại rất thú vị về Thủ Huồng...

Đăng lúc: 14-01-2013 09:29:42 AM | Đã xem: 1869 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Chuyện một vị hoàng hậu cầm quân ra trận

Chuyện một vị hoàng hậu cầm quân ra trận

Sử nước ta còn lưu tiếng thơm về Nguyên phi Ỷ Lan dưới triều Lý đã thay vua trị nước khi nhà vua ra trận bình định Chiêm Thành. Nhưng trước Ỷ Lan, đã có một vị hoàng hậu không chỉ an phận nơi hậu cung, mà cũng cầm quân ra trận xông pha hiểm nguy nơi trận mạc - đó là Phạm Thị Uyển, vợ vua Mai Hắc Đế, đồng thời là thành hoàng được dân làng Hòa Mục (Cầu Giấy, Hà Nội) thờ tự kính cẩn từ nhiều đời nay.

Đăng lúc: 10-01-2013 02:56:05 PM | Đã xem: 2295 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 7): Cái chết bi thảm và sứ mệnh hoàn hảo

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 7): Cái chết bi thảm và sứ mệnh hoàn hảo

“Tôi biết chắc những người có dụng ý loại trừ Thảo không muốn chuyện bắt bớ kéo dài kéo theo nhiều chuyện lôi thôi. Bởi họ không thể không biết đại tá Phạm Ngọc Thảo rất được cảm tình và sự che chở của nhiều chức sắc cao cấp Công giáo” - linh mục Nguyễn Quang Lãm.
 

Đăng lúc: 10-01-2013 10:05:30 AM | Đã xem: 2254 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 6): Suýt làm Thủ tướng Việt Nam cộng hòa

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 6): Suýt làm Thủ tướng Việt Nam cộng hòa

“Cái ông Phạm Ngọc Thảo này rất lạ. Hồi đó nhiều người nghĩ ổng là cộng sản, nhưng lạ là không ai làm gì được ổng. Ổng nói nhỏ nhẹ và rất thuyết phục, ai cũng nghe. Năm 1965, tôi mà không ngăn cản thì ổng đã làm Thủ tướng rồi” - lời ông Nguyễn Cao Kỳ nói với Thanh Niên.

Đăng lúc: 09-01-2013 09:55:35 AM | Đã xem: 2582 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Bí mật chuyện tình công chúa Huyền Trân

Bí mật chuyện tình công chúa Huyền Trân

Cuộc chạy trốn khỏi đất Chiêm Thành của công chúa Huyền Trân cùng với quan Nhập nội Hành khiển Thượng thư Tả bộc xạ Trần Khắc Chung đã để lại nhiều tranh cãi về một nghi án ngoại tình của nàng.

Đăng lúc: 08-01-2013 03:48:54 PM | Đã xem: 6760 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 4) Luận về quân tử - tiểu nhân

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 4) Luận về quân tử - tiểu nhân

Những bài báo “gây sốc” của Phạm Ngọc Thảo đã tạo một tiếng vang lớn. Chúng được giới quân sự, chính trị ở Sài Gòn cũng như các chuyên gia CIA và tình báo nước ngoài rất quan tâm. Họ “soi” rất kỹ để biết Phạm Ngọc Thảo là ai. Ngay cả cấp trên của ông Thảo cũng hồi hộp lo lắng về nước cờ cao nhưng liều lĩnh của ông.

Đăng lúc: 08-01-2013 10:36:12 AM | Đã xem: 1953 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 5): Bị cách mạng ám sát

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 5): Bị cách mạng ám sát

Ông Thảo chụp trái lựu đạn đang xì khói, lúng túng không biết xử lý làm sao. Nếu liệng ra bên ngoài thì chết dân, liệng bên phải bên trái thì chết dàn thiếu nhi nhà thờ...

Đăng lúc: 07-01-2013 02:15:54 PM | Đã xem: 2573 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 3): Lật ngửa bài để tàng hình

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 3): Lật ngửa bài để tàng hình

Phạm Ngọc Thảo tất nhiên không thể giấu cái lý lịch kháng chiến ai cũng biết của ông, nhưng ông không “hồi chánh” để “trở về với chính nghĩa quốc gia” như một số người, vì làm như vậy là biến thành một “thây ma”, là tự vô hiệu hóa vai trò của mình.

Đăng lúc: 05-01-2013 10:53:54 AM | Đã xem: 2101 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (kỳ 2) Gia thế

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng (kỳ 2) Gia thế

Vì sao con cái một gia đình “đại địa chủ”, đồng thời là “dân Tây” và là Công giáo toàn tòng, lại “đồng loạt” đi tham gia kháng chiến, không chỉ tham gia kháng chiến mà còn đem hết gia sản ra ủng hộ kháng chiến?

Đăng lúc: 04-01-2013 03:32:46 PM | Đã xem: 1931 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng: Những giọt nước mắt của ông Mười Hương

Phạm Ngọc Thảo - Oanh liệt trong thầm lặng: Những giọt nước mắt của ông Mười Hương

“Trong lịch sử tình báo ta, câu chuyện ly kỳ như Phạm Ngọc Thảo là hãn hữu, nếu bỏ qua không nghiên cứu đến nơi đến chốn là thiếu trách nhiệm đối với công cuộc tích tụ kho tàng tình báo Việt Nam” (Lời tướng Nguyễn Đức Trí (Sáu Trí), nguyên Thủ trưởng Cơ quan tình báo Miền)

Đăng lúc: 04-01-2013 03:28:18 PM | Đã xem: 2960 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Phép ứng xử của Trần Nguyên Đán

Phép ứng xử của Trần Nguyên Đán

Từ đời Trần Duệ Tông (1372 - 1377), nhờ khôn khéo, lại cùng nhờ có chút tài, Hồ Quý Ly được thăng quan tiến chức rất nhanh. Khoảng cuối đời Trần Phế Đế (1377 - 1388), Hồ Quý Ly thực sự là một quyền thần, thao túng mọi hoạt động của triều chính. Trước, hai bà cô ruột của Hồ Quý Ly (cũng là hai chị em ruột) đều là Hoàng phi của vua Trần Minh Tông. Bà Minh Từ sinh ra vua Trần Hiến Tông và vua Trần Nghệ Tông, còn bà Đôn Từ thì sinh ra vua Trần Duệ Tông. Sau, con gái của Hồ Quý Ly lại là Hoàng hậu của vua Trần Thuận Tông. Em gái họ của Hồ Qúy Ly lấy Trần Duệ Tông, sinh ra Trần Phế Đế. Đó là chưa nói bản thân Hồ Quý Ly cũng lấy Công chúa Huy Ninh là con gái của vua Trần Nghệ Tông ....

Đăng lúc: 04-01-2013 09:49:07 AM | Đã xem: 2955 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Sự thật về vị Thái tử cuối cùng của Việt Nam

Sự thật về vị Thái tử cuối cùng của Việt Nam

Chung tình với một phụ nữ người Pháp, Thái tử Bảo Long mất ở tuổi 71 mà không có con nối dõi, trở thành vị Thái tử cuối cùng của Việt Nam.

Đăng lúc: 02-01-2013 09:21:50 AM | Đã xem: 4430 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan

Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (1528-1613), quê ở Phùng Xá, huyện Thạch Thất (nay thuộc tỉnh Hà Tây), nguyên là học trò của Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585). Ông có tên trạng Bùng vì quê ở làng Bùng. Năm 1550, Phùng Khắc Khoan vào Thanh Hoa, cùng với các cựu thần nhà Lê chống lại nhà Mạc. Năm 1580, Phùng Khắc Khoan đỗ Hoàng giáp và trở thành một trong những quan lại cao cấp của Nam triều. Bình sinh ông từng giữ chức Thượng thư bộ Hộ và bộ Công và từng cầm đầu phái bộ sứ giả nước ta sang Trung Quốc. Lúc về hưu, Phùng Khắc Khoan đã tận tụy chỉ dẫn cho dân làng cách xây dựng hệ thống tưới tiêu, và đặc biệt, ông đã dạy cho dân Phùng Xá học nghề dệt vải, khiến cho dân Phùng Xá nổi tiếng với nghề thủ công đặc biệt này.

Đăng lúc: 28-12-2012 03:51:02 PM | Đã xem: 2868 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử
Mối tình tan vỡ của vua Duy Tân

Mối tình tan vỡ của vua Duy Tân

Vua Duy Tân là một anh hùng cứu quốc của dân tộc ta. Trong lịch sử đông tây kim cổ chưa thấy có một vị vua nào trẻ tuổi, bỗng hy sinh ngai vàng bệ ngọc để dấn thân vào một cuộc khởi nghĩa giải phóng đất nước như vua Duy Tân. Mà cũng ít khi thấy một loạt có ba vị vua liên tiếp nhau, trong vòng ba chục năm (1885 đến 1916), nổi lên chống đuổi xâm lăng để nhận lấy cảnh lưu đày khổ nhục như các vua Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân nước ta!

Đăng lúc: 28-12-2012 09:13:01 AM | Đã xem: 3451 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nhân vật, sự kiện lịch sử

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 209
  • Khách viếng thăm: 205
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 17427
  • Tháng hiện tại: 2516813
  • Tổng lượt truy cập: 48890940