Thời gian gần đây, diễn viên Huỳnh Mơ được nhiều người biết đến như một cô đào yêu nghề và một diễn viên trẻ đầy triển vọng. Trong Liên hoan Sân khấu cải lương toàn quốc 2018 tổ chức tại Long An vừa qua, Huỳnh Mơ tạo được ấn tượng cho khán giả mộ điệu cải lương với vai Hồng Minh trong vở “Bão dậy trời Long Hưng”, vai diễn với những nét tính cách trái ngược từ một cô gái quê nghèo, trở thành cô gái bán hoa bất cần đời được đồng chí Mười Thập dìu dắt theo con đường cách mạng những ngày ở trong tù…
Sau 30.4.1975, chúng tôi là những chàng trai mới lớn, đầy nhiệt huyết, tham gia phong trào Thanh niên xung kích thuộc đội văn nghệ của Thành Đoàn Mỹ Tho. Lúc ấy, với bộn bề công việc của một đất nước vừa được giải phóng, chúng tôi ôm đàn đến các trường học, phường, xã ở TP Mỹ Tho dạy thanh niên hát những bài ca cách mạng, tạo không khí vui tươi, lạc quan cho tuổi trẻ. Tôi và anh Võ Quang Đảm gặp nhau trong đội văn nghệ và thân nhau từ đó.
Nói lối
Nhìn chiếc lá rơi nhớ cội nguồn xứ sở
Nhớ nẻo đường quê rụng trắng bông tràm
Nhớ con đường làng lầy lội cơn mưa
Kẽo kẹt võng đưa, mẹ ngọt ngào hát ru
Là một trong những học trò xuất sắc của Ảo thuật gia Đoàn Minh Quang, Ảo thuật gia trẻ Anh Tú đang chiếm được tình cảm của khá nhiều bạn trẻ hâm mộ và dần khẳng định mình trên con đường chuyên nghiệp, chinh phục giấc mơ đem ảo thuật đến gần với khán giả.
Theo ảo thuật gia Minh Quang, Thảo Vy (sinh năm 1994) và Hạ Vi (sinh năm 2003) là 2 học trò nữ trong những học trò hiện đang theo anh học và biểu diễn ảo thuật tại Tiền Giang. 2 cô có tố chất thông minh, chịu khó và nhất là rất mê ảo thuật.
Cả đoàn có khoảng hai mươi người, trong đó chỉ có 3 phụ nữ, đa số ở lứa tuổi mười tám đôi mươi. Họ là những nghệ sĩ từ miền Bắc chi viện miền Nam vào những năm tháng chiến tranh khốc liệt nhất.
Đào Vũ Thanh sinh năm 1983, quê huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Máu nghệ sĩ như đã thấm vào Thanh từ thuở nằm nôi nghe mẹ hát, nên Thanh đã sớm mê hát và có năng khiếu ca diễn.
Nghệ nhân Tấn Hưng chia sẻ: "Gia đình tôi 4 đời nối tiếp nhau đều thành thạo các loại nhạc cụ: ông nội, cha tôi (nghệ nhân Bảy Y), 5 anh em trai của tôi và mấy đứa cháu. Đờn ca tài tử là hơi thở, là máu của gia đình chúng tôi..."
Năm 1927, vở cải lương Giọt lệ chung tình của nhạc sĩ và thầy tuồng Nguyễn Tri Khương ra đời. Ông viết tuồng cho gánh hát Đồng Nữ Ban do bà Trần Ngọc Viện thành lập (tức bà Trần Ngọc Viện, giảng viên Khoa Gia chánh Trường Nữ Học Đường - nay là Trường Nguyễn Thị Minh Khai).
Nguyệt Châu là nghệ danh, tên khai sinh Phan Khánh Vân, là người Hà Nội, nhưng ca vọng cổ thật tuyệt vời. Biết hát từ lúc lên 8 tuổi, 17 tuổi (năm 1973) chị cùng cha và chị vượt Trường Sơn “Nam tiến” với đoàn văn nghệ sĩ để hỗ trợ miền Nam.
Được nghe tiếng đờn của cha, của các anh từ trong bụng mẹ, lúc nằm nôi, trong cả giấc ngủ, đến năm 16 tuổi được cha cho cầm đờn cò (đờn cò rất khó học), Tấn Hưng (SN 1963, quê xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo; hiện ngụ ở phường 5, TP. Mỹ Tho) đã nhanh chóng tiếp thu và đờn khá tốt. Ít năm sau, anh trai Tấn Hưng là nghệ nhân Tư Đức khuyến khích Hưng học đờn tranh.
Sau gần 1 năm trọng bệnh, ngày 4-4 vừa qua Soạn giả Huỳnh Thanh Tâm đã qua đời tại quê nhà xã Thiện Trí, huyện Cái Bè.
Sở VH-TT&DL vừa phát hành tập bài ca “Hương sắc Tiền Giang” gồm 30 bài ca cổ, bài bản tài tử, các điệu lý viết về quê hương Tiền Giang để các ban đờn ca tài tử ở các điểm du lịch trong tỉnh biểu diễn phục vụ khách du lịch đến với Tiền Giang trong thời gian tới.
Tối 11-2, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ đón Bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Lẽ ra chị có tên là Phạm Hữu Mỹ Duyên, nhưng vì là con thứ thất nên mang họ mẹ. Sinh ra ở thị trấn Cai Lậy, 4 tuổi đã lên sân khấu ca bài Lưu thuỷ hành vân, Tam pháp nhập môn; 5 tuổi ca được Ngựa Ô Nam, Ngựa Ô Bắc, Lý Tâm thất, Lý Giao duyên; 6 tuổi biết ca bản Vọng cổ nhịp 32, 12 câu Phụng hoàng; 8 tuổi ca được 3 bản Nam, Giang Nam, Bình sa lạc nhạn,... qua ngón đờn kìm của cha là nghệ nhân Ba Thế, còn gọi là soạn giả Thế Hữu hay Bầu Thế.
Đờn ca tài tử - gia sản tinh thần trăm năm tiền nhân gửi lại chứa đầy đạo lý, nhân văn xứng đáng được UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. “Dẫu UNESCO có công nhận nghệ thuật đờn ca tài tử là di sản phi vật thể hay không thì chính chúng ta chứ không phải ai khác phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy những tinh hoa mà cha ông để lại”, GS Trần Văn Khê nói.
Ai yêu thích ca cổ có lẽ đều đôi lần nghe qua và say đắm với những ca từ ngọt ngào, sâu lắng của 2 bài vọng cổ nổi tiếng của soạn giả Dương Thị Thu Vân: “Nhớ Cha trong mùa phượng đỏ” và bài “Lỡ một chuyến về”. Đây là 2 tác phẩm tiêu biểu nhất trong khoảng hơn 100 bài vọng cổ của cô, được nhiều thí sinh chọn để thi hát trong các hội thi ca cổ. 2 tác phẩm này cũng đã đưa soạn giả Dương Thị Thu Vân đến gần hơn với công chúng mộ điệu.
Những tràng pháo tay, giọt nước mắt, thậm chí là cảm giác "phẫn nộ" của khán giả khi xem các vở diễn chính là sự khẳng định sức sống vượt thời gian ở kịch Lưu Quang Vũ.
Cùng nghe câu chuyện xúc động của cố NSND Phùng Há về ngày giỗ Tổ ngành Sân khấu.