Đường Cái quan còn gọi là đường Quan lộ, đường Quan báo, đường Thiên lý [1], đường xuyên Việt; nay chính là Quốc lộ I A, chạy dài từ km 0 tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan (Lạng Sơn) đến km 2301 + 340m tại thị trấn Năm Căn (Năm......
Đầu tháng 1-1976, trung đoàn không quân 917 nhận nhiệm vụ đưa thiếu tướng Lê Ngọc Hiền (phó tổng tham mưu trưởng) và đoàn cán bộ của Bộ Tổng tham mưu đi thị sát tình hình và kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của bộ đội hải quân trên quần đảo Trường Sa.
...
Mùa nước lũ đến, cầu kênh Lò Gạch (xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) trở nên nhộn nhịp bởi dân tứ phương đổ về tìm kế sinh nhai và quây quần thành một xóm nhỏ ven kênh, với chuỗi dài những đêm thức trắng, vật vã, hiểm nguy bởi hàng đêm cả xóm nghèo lại bủa ra khắp đồng......
[VNTG] Từ 2182 tác phẩm của 355 tác giả trong khu vực gởi đến tham dự, Ban giám khảo Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực ĐBSCL lần thứ 27 đã tiến hành chấm giải công khai, chọn ra 20 ảnh (gồm 10 màu, 10 trắng đen) để trao giải và 175 ảnh (gồm 88 ảnh màu và 87 ảnh trắng đen) để triển lãm....
1. Q. rời bỏ tôi vào một tối cuối tuần tháng mười một. Tôi ngồi một mình ở quán cà phê xập xệ hay mở những bộ phim nông thôn Trung Quốc đợi Q.. Q. không đến, tôi hiểu Q. đã đi khỏi thị xã, như một dự cảm…...
Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực ĐBSCL lần thứ 27 tại Long An đã nhận được 2182 tác phẩm của 355 tác giả trong khu vực gởi đến tham dự. Ngày 11/10/2012, tại Tp.Tân An, Long An, Ban giám khảo đã tiến hành chấm giải công khai, chọn ra 20 ảnh (gồm 10 màu, 10 trắng đen) để trao giải. Ngoài ra, Ban tổ......
Đã lâu tôi không hề nhắc đến hoa, và tôi cảm nhận tôi đã có lỗi đối với những người bạn tâm tình ấy dọc suốt một quảng đời chìm đắm trong khói lửa. Thật ra, những cánh hoa nhỏ bé và mong manh ấy đã viền con đường tuổi trẻ đầy kham khổ của tôi. Chiến chinh qua rồi có nhiều cái tôi đã quên, nhưng......
Chỉ duy nhất ở miền Tây Nam bộ mới có mùa nước nổi lãng mạn và trữ tình, bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 11 hằng năm. Những năm gần đây, nhiều tuyến du lịch khám phá mùa nước nổi đã được mở ra để đón khách từ mọi miền đất nước.
...
Lần đầu tiên đến lớp khiêu vũ ở nhà tôi, Hiếu còn mảnh dẻ như cây tre non. Khi tôi cầm tay Hiếu chỉ những bước đi đầu tiên, hắn gọi tôi là "Sư Mi". Tôi bảo: "Vậy thì từ nay Mi là sư phụ của Hiếu đó nghe". Hiếu cười, khoe chiếc răng mẻ rất dễ thương: "Vâng, xin sư phụ chỉ bảo cho đồ đệ".
Lịch sử 300 năm với công cuộc di dân, khai hoang mở đất, phát triển kinh tế vùng đất mới phía Nam, Sài Gòn từ buổi ban đầu đã giữ vị trí trung tâm kinh tế. Những cơ sở kinh tế quan trọng đầu tiên đều được xây dựng trên đất Sài Gòn....
Theo tài liệu khảo cứu của Nhà văn Sơn Nam thì kỹ thuật dùng phảng phát cỏ làm ruộng thay cho cày bừa xuất hiện cách nay khoảng 200 năm và chỉ có tại vùng đất Nam bộ. Người làm ruộng nghĩ đến một kiểu dao để chém cỏ được nhiều hơn. Ngồi mà chặt thì thất sách và mỏi lưng. Đứng mà chặt thì không......
Ông khiêm tốn chưa tổ chức triển lãm cá nhân nào dù được yêu cầu rất nhiều lần. Ông đã sống trọn vẹn cuộc đời nghề sỹ theo đúng nghĩa của nó: Ngẩng cao đầu lên, chịu mọi đau khổ để sống và sáng tạo.
...
Mắt xanh! Lạ quá…
Hắn thảng thốt khi bắt gặp ánh mắt màu xanh của cô gái đang thu người trốn sau những ngọn lá vút dài hình vòng cung của cây thổ lan, một chút màu xanh thiên nhiên hiếm hoi trong dãy lầu hai tầng khu cư xá luôn xôn xao âm thanh, nắng bụi. Có lẽ cô gái định chạy trốn, nhưng......
Đây không phải là gia phả của họ Nguyễn Tri, gốc ở Vĩnh Kim. Dòng họ này bây giờ đông người, ở nhiều nơi:
TP. Hồ Chí Minh, Long An, Cần Thơ, Pháp và Mỹ nữa. Trong thân tộc nhiều người vẫn còn chưa biết mặt nhau.
Ở đây tôi chỉ đứng ở góc độ văn học nghệ thuật, nhắc đến một số người......
Giữa chuỗi ngày nắng vàng chang chang, nóng nảy, trời bỗng chùng xuống, thả mây mù giăng giăng. Đám cỏ bên vệ đường se sắt, ngậm sương, bóng tóc ai qua vờn nhẹ trong gió, “Em có để chút gì trên dấu cỏ / mà hương thơm bay suốt bốn mùa” (Trịnh Bửu Hoài). Đã cuối đông rồi thì phải, lòng......
Nhìn những trái sơ-ri chín đỏ như máu trái tim in trên bìa cuốn sách ngay lập tức cho tôi một ấn tượng về quê hương rần rật chảy trong mình....
Vài người bạn thắc mắc tại sao tôi hay viết về những dòng sông, những con rạch. Có lẽ tôi được sinh ra và lớn lên cùng sông nước, hồi đó mẹ tôi “đẻ rớt” tôi trên một chiếc xuồng vào mùa lũ năm Sửu. Trời đã cho duyên báo nghiệp. Chuyện xa vời không dám luận nhiều, ngắn gọn là đời người giống một dòng......
Từ tuổi thiếu niên, cái tên Vũng Tàu - Côn Đảo đã đi vào lòng tôi qua cuốn “Vượt Côn Đảo” của Phùng Quán, qua “Sống như anh” của Trần Đình Vân viết về anh Trỗi và chị Quyên, qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh: “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn. Lừng lẫy làm cho......