Nhiều thập kỷ trước đây, cơm tám ăn với giò chả đã gần thành một bữa tiệc vừa sang, vừa quý để chiêu đãi nhau, để khao nhau vì một chuyện vui hay để kỷ niệm một việc nào đó. Hà Nội có một số cửa hàng chuyên doanh món ăn này.
...
Trong tiếng Việt có hai từ để chỉ sự vật là Cái và Con. Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Khôi cho rằng, từ Cái và Con để chỉ sự vật có ý nghĩa phân biệt theo hai giống Cái và Đực....
VNTG- Hồi nhỏ, tôi sống với ông bà ngoại. Ông ngoại tôi ở làng Phú An trong một gia đình nghèo đông con. Khi cưới bà tôi, ông làm lụng, dành dụm mấy năm trời, xin ông bà cố cho ra riêng. Miếng vườn ông tậu nằm ở cuối con rạch ông Trung....
Hôm nay Giản có vé mời xem kịch, anh đã hứa sẽ về ăn cơm chiều và đưa vợ cùng đi. Thùy chăm chút các món ăn Giản thích. Cơm canh nấu xong thì chuông điện thoại reo. Tiếng Giản:
- Em ơi! Anh có việc đột xuất, em ăn cơm trước, đừng đợi nhé.
- Dạ.. – giọng Thùy hơi nghẹn, dù......
Được xem như một trong những nhân chứng sống cuối cùng của dòng họ Trần Trinh, Trần Trinh Đức, người con của vị công tử Bạc Liêu nức tiếng giàu có nhất Nam Kỳ lục tỉnh Trần Trinh Huy, đang loay hoay tìm cách lọc đi những “sạn”, những “cặn” từ lâu đã lắng trong các giai thoại về cha mình....
VNTG - Giảng đường vắng. Dãy hành lang hun hút chạy ra xa. Duy đến trường sớm. Nhẩn nha gõ giày xuống nền gạch cũ đầy những vết nứt. Mưa sụt sùi từ sớm. Vài sợi mỏng tanh bị gió lùa cứ hất ngược vào người Duy....
“Chapi… chapi… chapi… ơi chapi…”, giọng hát da diết của cố ca sĩ Y Moan văng vẳng trong tôi. Với ca khúc Giấc mơ chapi, nhạc sĩ Trần Tiến đã đưa tọ (đàn) chapi ra với thế giới. Còn chiều nay, tôi lang thang đi tìm “giấc mơ chapi…”...
Tôi đã phỏng vấn NSƯT Thanh Sang mười mấy năm nay, viết không biết bao nhiêu bài, nhưng quả bất ngờ khi thấy Thanh Sang khóc. Người đàn ông 67 tuổi có tiếng là cứng rắn, khó tính trong giới cải lương, vậy mà giờ ôm mặt như một đứa trẻ....
(Thương tặng giấc mơ tuổi thơ về những lần đi xa của tôi)
Chín giờ sáng vẫn không thấy bóng con Mina. Thằng con tôi chạy tìm khắp nơi, mệt bở hơi tai, vẫn không thấy. Bốn con chó con chưa mở mắt, lông màu da bò phớt đen bụ bẫm bằng cườm chân, khát sữa cứ rên ư ử, bò lùi nhủi ra khỏi ổ tìm hơi mẹ.
...
Miên bấm số… Khang chưa về. Trời mưa, buồn quá chừng. Miên nghiêng đầu soi gương, chải tóc, bím, rồi cột cao hay xõa ra nhỉ. Buồn quá, nghe chừng như mưa đang buồn vì mình vậy. Khang đi đâu? Trong tất cả những mối quan hệ không màu Miên quý Khang nhất. Giọng Quảng Trị trọ trẹ của Khang nghe cứ......
Căn phòng tôi vừa tìm được nhìn ra khu chợ cá, buổi sáng tiếng mua bán của thương lái vẳng những thanh âm đổi chác. Lúc đầu, nghe chói tai, dần dà cũng quen với những tiếng trả giá, dè bĩu, chê bai những con cá không được tươi xanh như thế nào. Sáng nào không nghe chợt thấy nhớ. Tôi cố tình......
Những năm đầu thập niên 90, tập truyện ngắn “Khi người ta trẻ” của cây bút trẻ Phan Thị Vàng Anh ngay khi vừa ra đời đã trở thành một hiện tượng văn học tạo nhiều hứng thú cho người đọc lẫn giới phê bình văn học. Trong tập truyện ngắn này, “Kịch câm” và “Đất đỏ” là hai truyện ngắn đặc sắc......
Nếu hỏi bất cứ một người Tiền Giang nào, họ đều tự hào quê hương mình có hai bà hoàng hậu nổi tiếng. Điều họ ít biết hơn, sau ngày đất nước thống nhất, từng có hai "đệ nhất phu nhân" của cả hai miền Nam - Bắc cũng đều sinh ra ở Tiền Giang.
...
Mọc lên từ cát nóng
Gom gió biển mặn mòi
Không chê đất nghèo
Chắt chiu dâng đời vị nồng cay
Ấm lòng bao khách lạ....
Người dân vùng biển có một tập tục, đó là những người bị nạn trên biển, không tìm được thi thể thì phải làm mộ gió, dựng cây tre đầu làng, trên cây tre buộc mảnh vải trắng (nhìn như cây nêu) với niềm tin là gọi hồn người chết trở về nhập vào ngôi mộ....
Bé Lê Thị Thùy Linh (sinh tháng 8-2008) là con của vợ chồng anh Lê Văn Nam (SN 1982) và chị Ngô Thị Ngọc Giàu (SN 1988) ngụ ấp Vĩnh Quới, xã Long Vĩnh, huyện Gò Công Tây. Lúc mới sinh ra, bé Linh đã bị mắc chứng bệnh lạ....
Từ một cậu bé đam mê ảo thuật, Hoàng Phi Hùng đã quyết tâm theo học nghề. Sau nhiều năm đi lưu diễn khắp nơi, anh trở về quê nhà, quy tụ anh em yêu ảo thuật để thành lập Đoàn Xiếc - Ảo thuật hoàn toàn xã hội hóa. Gần 16 năm qua, Đoàn Xiếc - Ảo thuật của anh đi diễn khắp nơi ở khu vực Đồng bằng sông......
Đây không phải là gia phả của họ Nguyễn Tri, gốc ở Vĩnh Kim. Dòng họ này bây giờ đông người, ở nhiều nơi:
TP. Hồ Chí Minh, Long An, Cần Thơ, Pháp và Mỹ nữa. Trong thân tộc nhiều người vẫn còn chưa biết mặt nhau.
Ở đây tôi chỉ đứng ở góc độ văn học nghệ thuật, nhắc đến một số người......
Nhìn những trái sơ-ri chín đỏ như máu trái tim in trên bìa cuốn sách ngay lập tức cho tôi một ấn tượng về quê hương rần rật chảy trong mình....