Chùa ẩn sâu trong ngõ. Ngõ nhỏ thâm u và buồn. Hai bức tường lớn chạy dài trông có vẻ mục nát nhưng là bệ đỡ lý tưởng cho lũ dây dại nhí nhảnh trèo lên trèo xuống khoe những đóa hoa bé tí nhạt hương. Cổng gỗ xanh rêu cạnh tranh cùng ngói mốc. Mọi thứ trong khuôn viên đều nhỏ bé và cũ kỹ. Chùa......
Năm năm rồi, ông Tư mới về quê tảo mộ, tiện dịp ghé thăm bạn học cũ. Con đường nhựa chính dẫn đến các ngõ xóm những ngày cuối năm luôn rộn rịp, ồn ào đủ mọi thanh âm. Đứa cháu nội chở ông Tư trên chiếc hon-da phải liên tục bóp còi báo hiệu. Nó dừng xe bỏ ông xuống trước cổng nhà ông Năm rồi chạy......
(Kính tặng Đại tá Lê Hồng Thanh, nguyên Phó CHT Bộ CHQS tỉnh Tiền Giang)
Hồi đó, con mới tám chín tuổi, tóc vàng hoe, người ốm như cây tăm. Chiều chiều mẹ thường dắt con lên gò cao, nơi đầu dốc của con đường mòn dẫn từ nhà mình vào rừng. Nhìn khóm mía lau già ngả nghiêng......
Ngày Noen gần kề, buổi sáng Tây Nguyên lạnh lẽo với những thung lũng đặc sệt mù sương. Hai bên đường dã quỳ nở vàng rạng rỡ. Loài hoa hoang dại luôn làm tôi xúc động mỗi lần gặp lại. Dã quỳ mọc trên khô cằn sỏi đá, chênh vênh trên sườn đồi hoặc mặt đất trũng thấp. Nắng gió của cao nguyên, rồi bụi đỏ......
Lòng sông rộng mênh mông, gió thổi phần phật, chiếc ghe máy nhỏ đâm xuyên trên các đợt sóng vỗ tới tấp, chao đảo nhồi lên hụp xuống giữa làn sóng nước mênh mông....
Tôi thấy anh Bảy mặc bộ quân phục sờn cũ, người gầy đi nhiều lắm. Tôi nói lâu quá không gặp, anh có khỏe không. Anh cười buồn: Anh chết rồi em. Giật mình tỉnh giấc chiêm bao, tôi cứ bâng khuâng mãi. Thực tế có đúng vậy không? Tính ra đã hơn ba mươi năm rồi không gặp anh và tôi chưa một lần về lại......
Chị đang chờ chết. Cái chết có thể đến chậm chạp, rề rà, đỏng đảnh như một người đàn bà dốt nát, không hiền hậu mà nắm quyền lực quá lớn trong tay, hay nó dịu dàng, khoan khoái trong từng hơi thở rồi đùng đùng lên cơn kịch phát và nghẽn mạch đóng van. Nó sẽ đến gần thôi. Bao lâu thì không thể biết......
Vì hoàn cảnh chiến tranh, để đảm bảo an toàn cho đứa con trai vừa mới chào đời, người mẹ đã phải gạt nước mắt ký thác đứa con cho cô nhi viện. Từ đó, mẹ con thất lạc nhau trong dòng đời dài đến 35 năm. Sau bao lần tìm mẹ không có kết quả, người con đã gởi hồ sơ đến Chương trình "Như chưa hề có cuộc......
Tên ông già 84 tuổi ấy là Phạm Văn Pheo. Trước ở xã Tân Hòa Đông còn giờ thuộc xã Thạnh Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Pheo là cây tre - tiếng miền ngoài đó. Tên quê kiểng vậy. Mà bụng dạ, tính nết ông cũng như loài tre: “Rễ siêng không sợ đất nghèo. Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”......
Một ngọn gió một giọt sương một giọt máu đều có số phận riêng giữa cõi vũ trụ bao la và đầy bất trắc. Một sinh linh có số phận giữa cuộc đời. Bài thơ có số phận chăng? Nhà thơ sáng tạo ra bài thơ nhưng lại không thể chi phối, tác động đến sự tồn tại và số phận của bài thơ. Bài thơ có số phận riêng......
Nghệ thuật cải lương hình thành ở Nam Bộ, những thập niên đầu tiên của thế kỷ này, như là kết quả của sự dung hợp ảnh hưởng của hai nền văn hóa Đông - Tây đang diễn ra ở nước ta, nói rõ hơn đó chính là cái gạch nối kỳ diệu giữa kịch hát truyền thống dân tộc với kịch nói đang được du nhập, do vậy......
Nhà thơ Lê Ái Siêm đã xuất bản hai tập thơ: "Hoa dại"- trường ca (NXB Hội Nhà Văn, 2004), "Tiếng vọng" (NXB Hội Nhà Văn, 2006). Lê Ái Siêm từng đoạt giải nhất cuộc thi thơ Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2003, Giải C - giải thưởng Văn học nghệ thuật năm 2005 của Ủy ban toàn quốc Liên......
Con biết là má sẽ bỏ con đi
Nhưng sự thể dường như quá sớm
Bảy mươi sáu mùa xuân bận rộn
Má cực nhiều hơn vui...