Nội dung Văn học Tạp bút

Ký ức chiếc bàn ủi con gà

Cách đây chừng 40 năm, chiếc bàn ủi con gà được xem là vật dụng “xa xỉ” trong nhiều gia đình. Do đó, đến chiều 30 Tết, nam thanh nữ tú tranh nhau mượn chiếc bàn ủi để ủi phẳng quần áo diện xuân và từ đây nảy sinh không ít chuyện “cười ra nước mắt”.

Tết của một thời

VNTG - Phong vị Tết đến từ mùng 1 tháng chạp. Khi má bưng đĩa trái cây lên bàn thờ thắp nhang đầu tháng, thuận tay xé tờ lịch ngày 30 âm tháng 11,
má bảo:
-  Còn 1 tháng nữa là Tết, chuẩn bị dần đi là vừa.

Mùa xuân và nỗi nhớ

VNTG - Lang thang giữa Sài Gòn cuối đông hồn tôi bỗng như chợt chùng xuống khi nghe văng vẳng đâu đó câu ca của nhóm ABBA: “No more champagne and the fireworks . Her we are me and you. Feeling lost and feeling blue its...”
Thoáng mới đó mà tóc đã bạc màu sương và tôi cứ tự hỏi mình có phải là đã quá nhiều hoang phí thời gian không ?

Con cút đất

Không rõ con vật nhỏ bé ẩn núp trong lớp bụi cát ấy được các nhà khoa học định danh là gì. Có lần tôi đã nhìn thấy hình vẽ chúng nhưng không thể nhớ tên. Nhưng năm xưa trong ký ức xa lắc, con vật ấy thường được bọn trẻ chúng tôi đùa nghịch thú vị với cái tên “con cút đất”.

Những tờ lịch cũ

Tuổi già, ba tôi về quê sống ở căn nhà lá nhỏ trên phần đất khá rộng của người bà con tốt bụng chia cho. Đất ranh bao quanh ba đặt dừa, đào một ao nuôi cá phi, thả rau muống bò lan trên mặt nước. Phần đất cạnh nhà làm bồ bạc hà, rau thơm, trồng thêm chút đỉnh mía, bắp, khoai từ… để “sắp nhỏ về chơi có cái mà ăn!”, ba tôi bảo vậy

Ánh đèn dầu của phiên chợ sớm

Quê tôi, những ngày giáp Tết thật vui. Không khí mùa xuân tràn ngập một vùng quê nổi tiếng về cây trái. Nhất là vào giữa khuya, tiếng xe lam, xe lôi kéo, thỉnh thoảng chạy qua nhà, chở theo người và trái cây ra chợ sớm để bán Tết.

May thay, Tết ông Táo vẫn còn!

Nhà nhà đang bận rộn từ sáng lo cúng lễ; nhưng có lẽ không nhiều người hiểu kỹ nguồn gốc, ý nghĩa của mỹ tục này, một tập quán ngày càng có giá trị sâu sắc trong đời sống hiện đại.

Bánh mứt rộn ràng

Cho dù các chuyên gia ngôn ngữ học đã vận dụng đủ sách vở để chẻ sợi tóc làm tám, chứng minh từ “ăn” trong tiếng Việt có trường nghĩa quá rộng, không chỉ nói về mỗi một chuyện ăn uống. Nhưng, hãy quên đi những thứ quá rối rắm để nghĩ về cái ăn trong từ “ăn tết”.

Tết của mẹ tôi

Tết! Một từ thôi nhưng nó gợi lên cho mỗi con người chúng ta biết bao điều và về bao người. Đặc biệt hơn khi cái không khí đó mỗi năm chỉ có một lần nên càng ý nghĩa hơn với những con người đi học hoặc đi làm xa quê.

Xa quê thèm vị Tết xưa

Mỗi năm, khi những tờ lịch còn lại trên bàn mỏng đi, thì trí nhớ của tôi lại dày lên những ký ức về Tết. Tết trong tôi luôn bắt đầu từ những ngày thơ ấu, trong căn nhà nhỏ nép mình bên rặng dừa xanh ở ngoại ô thị xã Bạc Liêu, nơi mẹ tôi đã dành dụm gói gém tất cả tình yêu của mẹ dành cho gia đình, để Tết nở bung rực rỡ.

Ở phương xa nhớ mùi hương Việt Nam!

Hồi 15 tuổi, khi chuẩn bị qua Đức với dì để tiếp tục học, cô Dung hàng xóm hỏi tôi: 'Thế cháu không nhớ nhà à?'. Tôi lắc đầu.

Ngược miền lau trắng

Mưa và cả nắng của những ngày mùa Đông cũng không làm phai đi màu trắng của những bãi bờ bát ngát hoa lau nơi tôi qua. Mùa hoa lau đã rộ.

Mùa Xuân trở về

VNTG - Chiều ba mươi Tết không có nắng nhưng không khí trong nhà lại tất bật và rạo rực, ấm áp hẳn lên. Cả năm trời gia đình tôi sống xa nhau chỉ dịp Tết là được sum họp đầy đủ nhất. Vậy nên năm nào tôi cũng mong đến Tết. Tết chỉ để được thấy mọi người trong gia đình mình vẫn mạnh khỏe, bình an. Vì vậy, mùa xuân luôn cho tôi cảm giác ấm áp và yêu thương .

Tiếng rao

VNTG - Sớm nay thức dậy bởi tiếng rao lanh lảnh: “Bí đây. Bầu đây. Mười ngàn 3 trái bí. Mười ngàn 3 trái bầu. Bí đây. Bầu đây”.

Tiếng sáo trong công viên

Một chiều, tập thể dục trong công viên. Bỗng trong mớ âm thanh hỗn tạp của nhạc thể dục thẩm mỹ, nhạc trò chơi thiếu nhi, nhạc khiêu vũ,… một âm thanh trầm bổng của sáo trúc vang lên tha thiết và thanh tao với giai điệu của ca khúc “Lòng mẹ”

Hoa sữa

Tôi vừa bước vào phòng, Giang đã lên tiếng chào, mặt mày tươi rói:

- Chị! Em mới lên nè. Chị mới từ phòng bạn về hả?

- Ừ. Em về nhà vui không?

- Cũng vui lắm chị. Cả nhóm bạn cũ họp lại, đi chơi quá trời luôn.

Hai chị em cứ tíu ta tíu tít hết chuyện nọ đến chuyện kia, không hay đã hơn 10 giờ rồi.

Mùa hoa vạn thọ

Với nhiều người hầu như mùa xuân gắn liền với hình ảnh của hoa mai, hoa đào, hoa hồng, vì vẻ đẹp đài các, rực rỡ của chúng. Còn với gia đình tôi, Tết lại gắn liền với một loài hoa rất đỗi bình dị: Hoa vạn thọ. Có lẽ sự gắn bó với nghề trồng hoa, mà đặc biệt là hoa vạn thọ đã cho tôi thêm trân trọng và yêu hoa nhiều hơn.

Nghệ sĩ quán

Chuyện thường ngồi quán của các văn nghệ sĩ - đặc biệt là những người sáng tác - chắc ai cũng rõ.

Nghe mưa...

Có người nói giai điệu hay nhất là giai điệu của tự nhiên. Mưa cũng là giai điệu tự nhiên, nhưng nghe được mưa thì cũng tùy tâm tình, tùy trạng thái, tùy lúc và... tùy người.

Tâm-thái-phố của người trẻ tỉnh lẻ

1. Claudio Magris, học giả Ý, trong Không tưởngthức tỉnh 1 đã viết những dòng thật sâu lắng về cuộc sống tạm thời trong các đô thị và nhận ra rằng cái tính cách ngắn hạn không thể hủy bỏ của chúng luôn truyền đạt một cảm thức hoài niệm sâu kín nhất.

Các tin khác