Hà Nội như... cái chợ hỗn mang?

Hà Nội như... cái chợ hỗn mang?

Văn hóa của một cộng đồng, một vùng miền là thiết chế hay những qui định và được thể hiện thông qua cá nhân. Mỗi hành động của cá nhân đều là thông điệp của cộng đồng, mang bản sắc của cộng đồng ấy.

Đăng lúc: 19-12-2012 05:46:08 AM | Đã xem: 1347 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Thơ Lý-Trần, một kỳ quan rực rỡ

Thơ Lý-Trần, một kỳ quan rực rỡ

Thơ văn thời Lý-Trần, đã được sưu tầm, nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau, từ quy mô Nhà nước, đến các công trình nhỏ lẻ của các cá nhân, ở những góc nhìn khác nhau, phạm vi tìm hiểu cũng khác nhau.

Đăng lúc: 17-12-2012 03:19:57 PM | Đã xem: 3358 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Về ba con rạch liên quan đến chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút

Về ba con rạch liên quan đến chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút

VNTG - 1. RẠCH GẦM
* Vài nét về Rạch Gầm
Theo sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Rạch Gầm có tên Hán Việt là Sầm Giang. Trịnh Hoài Đức cho biết: “Sầm Giang ở phía bắc hạ lưu Tiền Giang, cách phía tây trấn 28 dặm rưỡi. Bờ đông và tây làm phân giới cho huyện Kiến Hưng và huyện Kiến Đăng. Bờ phía tây có chợ nhỏ, ngược dòng lên đông bắc 7 dặm rưỡi, tại bờ phía nam có chợ Xuân, quán xá trù mật, chảy 2 dặm rưỡi đến ngã ba: ngã phía tây chảy 17 dặm rưỡi hợp với rạch Rau Răm rồi chảy vào hạ lưu sông Tiền Giang; ngã phía bắc chảy 24 dặm đến Giồng Lữ là nơi cùng nguyên, nơi đây có chợ Thuộc Nhiêu, ruộng vườn mầu mỡ, nhân dân chuyên nghề nông trang”.

Đăng lúc: 13-12-2012 09:20:36 AM | Đã xem: 8235 | Phản hồi: 1 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Truyện ngắn đương đại về đề tài đô thị

Truyện ngắn đương đại về đề tài đô thị

Trước hết, cần phải nói rằng, truyện ngắn về đề tài đô thị trong bối cảnh hiện nay được hiểu là tác phẩm phản ánh đời sống đô thị từ mọi khía cạnh và phương diện. Bài viết này đặt vấn đề về việc tiếp cận hiện thực đời sống đương đại, đời sống đô thị của người viết từ sáng tác truyện ngắn - thể loại được xem là “xung kích”, linh hoạt trong việc áp sát thực tế đời sống trên tiến trình đổi mới văn học Việt Nam đương đại.

Đăng lúc: 11-12-2012 09:01:00 PM | Đã xem: 2569 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Ứng xử ra sao với ngôn ngữ thời @?

Ứng xử ra sao với ngôn ngữ thời @?

Buổi toạ đàm diễn ra tối 29.3 tại trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp Hà Nội: “Ngôn ngữ giới trẻ sau thời @” qua tranh của họa sĩ Nguyễn Thành Phong có sự tham gia của bốn diễn giả: PGS Văn Như Cương, PGS Phạm Văn Tình, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên và hoạ sĩ Nguyễn Thành Phong, tác giả cuốn sách gây xôn xao dư luận Sát thủ đầu mưng mủ. Các nhà chuyên môn có mặt ở đây, không phải nhằm đưa ra những đánh giá theo kiểu đúng hay sai, mà để bàn luận một vấn đề khác: nên ứng xử thế nào với hiện tượng ngôn ngữ mới?

Đăng lúc: 11-12-2012 08:54:16 AM | Đã xem: 1553 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Mỹ học cho trẻ thơ (1)

Mỹ học cho trẻ thơ (1)

Đường trở về trong mỹ học văn chương viết cho trẻ thơ là vấn đề song trùng của sáng tạo văn học. Nhiều nhà văn trưởng thành có tên tuổi trên văn đàn, cũng làm công việc song nhịp này. Lý do nào cho phép họ khai phóng truy vấn trên?, phải chăng khát vọng trở về thuở đồng ấu vẫn là căn bản của mơ mộng hư cấu? Nếu điều ấy đúng với hiện thực sáng tạo, thì việc đi tìm ngã ba tư tưởng cho dòng mỹ học sáng tạo vì trẻ thơ cần được xác lập trên các nguyên tắc có hệ thống và cần được xem như là nhu cầu tất yếu của giáo dục tinh thần xã hội, hướng tới một thế giới hòa bình, cùng một xã hội trong lành cho trẻ em.

Đăng lúc: 07-12-2012 03:06:41 PM | Đã xem: 1483 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Hát ru, một vốn quý vô giá

Hát ru, một vốn quý vô giá

Có một lần gặp tôi anh Tố Hữu có nói rằng sở dĩ anh làm thơ được là nhà bà cụ ngày xưa đã cho anh nghe không biết bao nhiêu là thơ ca, dân gian Việt Nam qua các lời ru. Thơ ca và những lời hát ru đó đã thấm vào máu của anh, Tôi thấy điều đó hoàn toàn chính xác. Trước nay, đi khắp nơi trên thế giới đến đâu có người hỏi về giáo dục âm nhạc ở Việt Nam,

Đăng lúc: 06-12-2012 10:31:28 AM | Đã xem: 2397 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Phạm Tiến Duật - Nhà thơ của những sự thiếu hụt

Phạm Tiến Duật - Nhà thơ của những sự thiếu hụt

Cách đây tròn 5 năm, vào ngày 4/12/2007, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã qua đời ở tuổi 66. Kỷ niệm 5 năm ngày mất của nhà thơ, VNTG xin đăng tải bài viết của nhà thơ Hồng Thanh Quang thay cho nén hương tưởng niệm một nhà thơ – chiến sĩ tài hoa.

Đăng lúc: 05-12-2012 09:14:33 AM | Đã xem: 2248 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Phê bình văn học nữ quyền

Phê bình văn học nữ quyền

Hiện nay, nghiên cứu văn học từ cái nhìn của phê bình nữ quyền, hay rộng hơn là từ cái nhìn về giới đang dần thu hút sự quan tâm của những người làm công tác văn học ở Việt Nam. Bước đầu, chúng ta đã có một số thành tựu cụ thể, từ những bài viết có dung lượng nhỏ đến các công trình nghiên cứu có phần công phu, dày dặn. Tuy nhiên, có một số khái niệm cơ bản nằm trong phạm vi của khuynh hướng nghiên cứu, phê bình này vẫn còn bị sử dụng lẫn lộn, theo cảm tính chứ chưa được xác lập và phân biệt một cách rạch ròi, khoa học, đặc biệt là hai khái niệm trung tâm: phái tính (Sex) và giới tính (Gender)…..

Đăng lúc: 03-12-2012 09:50:39 AM | Đã xem: 2054 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
“Miếng trầu là đầu câu chuyện”

“Miếng trầu là đầu câu chuyện”

Ăn trầu là một tập tục truyền thống có từ lâu đời và phổ biến ở nhiều quốc gia châu Á và châu Đại Dương. Tại Việt Nam tương truyền tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương và gắn liền với câu chuyện cổ tích nổi tiếng “Chuyện Trầu cau”. Theo các chuyên gia lịch sử, với người Việt Nam, ăn trầu không đơn thuần chỉ là một thói quen, một tập tục mà còn là yếu tố cấu thành nên những giá trị văn hóa truyền thống.

Đăng lúc: 01-12-2012 09:37:23 AM | Đã xem: 2579 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tọa đàm khoa học: Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại

Tọa đàm khoa học: Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại

Sáng 29/11/2012, tọa đàm khoa học: “Văn xuôi nữ trong bối cảnh văn học Việt Nam đương đại” được tổ chức tại Viện Văn học (số 20 Lý Thái Tổ - Hà Nội). Tham dự tọa đàm có PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp – Viện trưởng Viện Văn học (chủ trì) cùng các cán bộ công tác tại Viện Văn học; các nhà văn, nhà nghiên cứu LLPB; các dịch giả trong và ngoài nước; phóng viên và bạn đọc quan tâm.

Đăng lúc: 30-11-2012 08:58:14 AM | Đã xem: 1678 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Phong trào Thơ mới như một diễn ngôn lịch sử

Phong trào Thơ mới như một diễn ngôn lịch sử

Xác định phong trào Thơ mới như một diễn ngôn có tính lịch sử dựa trên tư tưởng chủ đạo của phong cách học kết hợp với ngôn ngữ học và xã hội học văn học.

Xác định tính dân chủ và tinh thần tiếp xúc đồng đại với đời sống nghệ thuật phương Tây đã tiếp thêm sinh lực cho phong trào Thơ mới và định hình một hệ hình diễn ngôn kiểu mới, một hệ thống tư tưởng nghệ thuật và hình thức câu thơ kiểu mới.

Đăng lúc: 29-11-2012 02:32:34 PM | Đã xem: 2978 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Nhà nghiên cứu ’chân đất’ nặng tình với Tây Nam Bộ

Nhà nghiên cứu ’chân đất’ nặng tình với Tây Nam Bộ

Vầng trán cao uyên thâm, mái tóc bạc cước xõa lấp một bên chiếc kính trắng, ấy là lúc ông chú tâm vào tập tài liệu để tìm tòi một cái gì đó. Ông đã làm gì thì cả thế giới như thu nhỏ trong cặp kính, cẩn trọng và tỉ mẩn. Hậu quả của trận tai biến mạch máu não khiến ông gần như bị liệt một nửa người, nhưng không vì thế mà công việc nghiên cứu bị chồn chân. Trong ngôi nhà nhỏ ở một thị trấn miền biên giới Tây Nam của tổ quốc, những bài khảo cứu lịch sử về miền đất Tây Nam Bộ vẫn được ông đều đều viết ra.

Đăng lúc: 28-11-2012 10:21:14 AM | Đã xem: 1626 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Dạ thưa tiếng Huế bây giờ

Dạ thưa tiếng Huế bây giờ

Khách tham quan đến Huế, ngoài lời ngợi ca vẻ đẹp của sông núi, di tích và con người nơi đây, còn thích thú với giọng nói nhỏ nhẹ của người Huế, đặc biệt là con gái Huế. Một nhà thơ đã viết một cách hình tượng “Em ơi giọng Huế có chi. Mà trong hoa nắng thầm thì cơn mưa”.

Đăng lúc: 26-11-2012 03:42:03 PM | Đã xem: 3192 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Hành trình kỳ lạ của một bài thơ

Hành trình kỳ lạ của một bài thơ

Thật hiếm có bài thơ nào ra đời mà chịu số phận lênh đênh trôi dạt, “vô thừa nhận” trên bốn thập kỷ, rồi mới được in báo lần đầu với đầy đủ tên bài, tên tác giả.

Đăng lúc: 24-11-2012 03:47:55 PM | Đã xem: 3464 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đôi điều về phê bình và phê bình "trẻ"

Đôi điều về phê bình và phê bình "trẻ"

Những ai cầm bút phê bình một thời gian, nhất định hẳn sẽ có lúc tự nghiệm thấy điều này: không phải ngay từ những bài viết đầu tay, người ta đã có thể cầm chắc trở thành nhà phê bình.

Đăng lúc: 23-11-2012 11:03:13 AM | Đã xem: 1749 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Về truyện ngắn của các cây bút  trẻ

Về truyện ngắn của các cây bút trẻ

 Trước hết tôi muốn nói đôi điều về thể loại truyện ngắn với người viết hôm nay, nhất là với người viết trẻ vì đa phần truyện ngắn trong cuộc thi này là sáng tác của người trẻ. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người viết trẻ đã chọn truyện ngắn làm thể loại thử sức. Với những người mới bước những bước đi ban đầu trên bước đường đến với văn chương thì truyện ngắn được coi là thể loại, là “mảnh đất” dễ cày xới, là địa hạt để người viết có thể thử sức mình, bởi lúc này viết tiểu thuyết còn là quá sức, khi mà cả vốn sống, sự trải nghiệm và kinh nghiệm viết còn ít ỏi.

Đăng lúc: 22-11-2012 09:37:29 AM | Đã xem: 1895 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Những giấc mơ trong tiểu thuyết của Thuận

Những giấc mơ trong tiểu thuyết của Thuận

Thuận là nhà văn khi vừa xuất hiện đã gây ngay được tiếng vang, tiểu thuyết đầu tiên của chị, Made in Vietnam, ra mắt bạn đọc vào năm 2003 đã có được những ấn tượng tốt. So với các nhà văn đương thời, đặc biệt là các nhà văn nữ, Thuận được đánh giá là một nhà văn khá nổi bật. Trong tiểu thuyết của mình, Thuận đã có những thể hiện mới mẻ về tâm thức con người thời đại, mạnh dạn, công khai đưa vào trong tác phẩm những vấn đề vốn được coi là nhạy cảm, tế nhị như tình dục, ham muốn bản năng của con người...

Đăng lúc: 21-11-2012 10:18:51 AM | Đã xem: 1582 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Có nên đưa vào nhà trường chương trình "Ý thức cư xử nơi công cộng" hay "Văn hóa xếp hàng"?

Có nên đưa vào nhà trường chương trình "Ý thức cư xử nơi công cộng" hay "Văn hóa xếp hàng"?

Đôi khi, có những điều rất nhỏ nhặt nhưng gây bức xúc to lớn trong lòng mọi người. Điều tôi muốn nói đến đây là văn hóa xếp hàng...

Đăng lúc: 20-11-2012 04:01:05 PM | Đã xem: 1705 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Hơn cả một phong tục…

Hơn cả một phong tục…

Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, ăn trầu không đơn thuần chỉ là một thói quen, một tập tục mà còn là một yếu tố cấu thành những giá trị. Gần 100 hiện vật, hình ảnh, tư liệu trong triển lãm chuyên đề Văn hóa trầu cau ở Việt Nam từ ngày 24-10 với sự phối hợp của Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Phụ nữ, không chỉ mang lại những hình ảnh của quá khứ mà còn gợi nhiều suy nghĩ về văn hóa tương lai.

Đăng lúc: 14-11-2012 03:16:23 PM | Đã xem: 2933 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình

Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 ... 5 6 7 ... 9 10 11  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 227
  • Khách viếng thăm: 225
  • Máy chủ tìm kiếm: 2
  • Hôm nay: 17862
  • Tháng hiện tại: 2299519
  • Tổng lượt truy cập: 48673646