Mộ Ngô Tùng Châu (Phù Cát, Bình Định)

Vị thủ khoa đầu tiên ở Tiền Giang hồi cuối thế kỷ XVIII

Đó là Ngô Tùng Châu. Ông sinh năm 1752 tại thôn Thái Định, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn (nay là thôn Thái Thuận, xã Cát Tài, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Đăng lúc: 19-11-2014 08:14:28 AM | Đã xem: 6536 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Lễ kỷ niệm 150 ngày mất của Trương Định tại TX Gò Công

Tìm hiểu các bài thơ, văn tế của Nguyễn Đình Chiểu điếu Trương Định

Nam bộ - thành đồng Tổ quốc - mảnh đất đầu tiên giáp mặt với kẻ thù cướp nước, đã vùng lên giáng trả đích đáng quân xâm lược ngay khi chúng vừa đặt chân tới. Mở đầu cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam là cuộc khởi nghĩa bùng lên từ địa bàn Gò Công, do vị anh hùng Trương Định lãnh đạo. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của các tầng lớp, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng trở thành ngọn cờ đầu của lực lượng yêu nước, gây cho thực dân Pháp những tổn thất nặng nề.

Đăng lúc: 11-11-2014 07:00:00 AM | Đã xem: 24795 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Một vài biến chuyển trong ngôn ngữ thơ VN sau 1975

Một vài biến chuyển trong ngôn ngữ thơ VN sau 1975

Ngôn ngữ là công cụ để con người giao tiếp trong xã hội. Nhưng ở chiều ngược lại, tính thời đại cũng để lại dấu ấn trong ngôn ngữ hàng ngày. Đặc biệt, khi ngôn ngữ ấy được chọn lọc, tinh luyện để trở thành ngôn ngữ thơ.

Đăng lúc: 26-05-2014 09:08:06 AM | Đã xem: 5367 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Người mong muốn đem đến cho thơ Việt một diện mạo mới

Người mong muốn đem đến cho thơ Việt một diện mạo mới

Trong Đối thoại văn chương với Nguyễn Đức Tùng (Canada), nhà thơ Trần Nhuận Minh nói rằng giai đoạn từ 1960-1986 là thời kỳ “tập sự” làm thơ, viết những cái mà cuộc sống cần phải có như thế hay đúng hơn là con người tự nhiệm kiểu nhà nho được pha lẫn nông dân khoác trên mình chiếc áo dân tộc hóa, xem ra chẳng hợp với ông chút nào, nhưng lại cần phải có lúc bấy giờ. Còn từ sau 1986 là “tôi viết về những cái mà mình cần phải có ở tác phẩm của mình”. Trần Nhuận Minh từng chia sẻ về việc phân chia quá trình sáng tác thành hai giai đoạn: “Và hình như trong thế hệ cầm bút với tôi, không có ai sự phân chia đó lại rõ ràng như tôi. Và thái độ cũng quyết liệt như tôi trong việc tự làm lại mình từ đầu”.

Đăng lúc: 11-12-2013 09:24:36 AM | Đã xem: 4759 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Thơ - "phương cách hữu hiệu để chia sẻ yêu thương"

Thơ - "phương cách hữu hiệu để chia sẻ yêu thương"

Tôi đã đọc nhiều bài thơ của Bành Thanh Bần (*) trong thời gian gần đây. Ấn tượng đầu tiên đối với tôi là tấm lòng của một người biết chia sẻ. Không biết có phải những người thuộc thế hệ ông, từng kinh qua trận mạc, vào sinh ra tử cũng chỉ vì muốn mình và mọi người được sống trong hòa bình, ấm no và hạnh phúc, nên khi may được thoát ra khỏi cuộc chiến, trở lại với đời thường họ tìm đến với thơ, như là một phương cách hữu hiệu để chia sẻ yêu thương.

Đăng lúc: 11-12-2013 09:18:12 AM | Đã xem: 3377 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
"Thuyền trăng" của Hồ Thế Hà

"Thuyền trăng" của Hồ Thế Hà

Hồ Thế Hà là tác giả của 4 tập thơ: Khoảnh khắc (1990), Nghìn trùng (1991), Xác thu (1996) và Thuyền trăng (2013). Ông là giảng viên Trường Đại học Khoa học Huế. Cả trên bục giảng lẫn ngoài đời, Hồ Thế Hà là người rất say thơ. Thơ, với Hồ Thế Hà, như một tôn giáo thẩm mỹ. Hồ Thế Hà có thể ngồi cả ngày để đọc thơ, nói về thơ mà không biết chán. Nghe ông đọc, người ta khó lòng mà dứt ra cho được.

Đăng lúc: 11-12-2013 09:17:16 AM | Đã xem: 3669 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Hà Linh và một cõi đầy tâm trạng (*)

Hà Linh và một cõi đầy tâm trạng (*)

Michel Foucault, triết gia hiện đại nổi tiếng của Pháp, cho rằng, quan niệm coi nhẹ không gian vốn thống trị trong tư tưởng phương Tây kể từ trước Bergson (1859-1941): “ám ảnh lớn của thế kỉ XIX là lịch sử…”. Đồng thời ông cũng khẳng định: “Kỉ nguyên hiện đại là kỉ nguyên của không gian”. Như vậy, theo Michel Foucault, một trong những biểu hiện của tư duy hiện đại là tư duy về không gian. Thay đổi sự quan tâm từ thời gian sang không gian, trước hết, phải là thay đổi về quan niệm, cấu trúc. Điểm xuất phát của nó thường là nhu cầu vượt ra ngoài những ranh giới vốn có, quen mòn, khao khát tìm tòi cái mới, khám phá, sáng tạo ra những giá trị mới, những ý nghĩa mới, những trải nghiệm và yếu tố gắn kết mới.

Đăng lúc: 03-12-2013 04:09:10 PM | Đã xem: 3019 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Mùa thu của các thi nhân

Mùa thu của các thi nhân

Thu không của riêng ai, nhưng tại sao thu trong thi ca lại đa sắc, đa dạng, lại vui, buồn, sầu đến vậy. Những ca từ, tiếng hát cất lên từ trái tim người nghệ sĩ lại khiến người nghe hoang hoải đến lạ. Có chút gì đó dấm dứt, không quá nóng bỏng như hè nhưng cũng chả băng giá như đông, chút gì đó khó diễn tả…

Đăng lúc: 03-12-2013 04:04:13 PM | Đã xem: 5564 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Văn học mạng

Văn học mạng - một hiện tượng đáng chú ý của thế kỉ XXI

Năm 2012, Đặng Thân tổ chức buổi trình diễn được gọi là đa thoại về một tiểu thuyết mạng, vừa được in ấn (2011) theo hình thức truyền thống: 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]. Buổi trình diễn đó được báo chí giới thiệu là "một cuộc chơi văn chương mới chưa từng có trên thế giới”, và bản thân tác phẩm cũng được một số nhà nghiên cứu đánh giá cao như một “bước ngoặt quan trọng bậc nhất về lối viết” trong nền văn học Việt Nam đương đại, một bước ngoặt của văn học hậu hiện đại, một điển hình của văn học hậu đổi mới. Sự kiện này được quảng bá rộng rãi, gây chú ý dư luận. Có lẽ, chưa bao giờ văn học mạng, một nhà văn mạng (hầu hết các tác phẩm của tác giả được xuất bản trên mạng trước khi in giấy) được đề cao như thế ở Việt Nam.

Đăng lúc: 19-11-2013 10:24:58 AM | Đã xem: 4462 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn nghệ trong nước , Đời sống văn học , Lý luận phê bình
Cô và trò (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Dạy học - Nghề cao quý

Dân tộc ta từ lâu vốn có truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (học một chữ cũng là thầy, học nửa chữ cũng là thầy). Bác Hồ đã khẳng định: Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang, và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời.

Đăng lúc: 19-11-2013 09:56:26 AM | Đã xem: 3597 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Văn chương đương đại qua mắt 2 nhà phê bình trẻ

Văn chương đương đại qua mắt 2 nhà phê bình trẻ

Hai tập sách "Mùi chữ" (Nguyễn Hoài Nam) và "Không gian văn học đương đại" (Đoàn Ánh Dương) thể hiện cách nhìn thẳng thắn, sắc sảo về văn học đương đại.

Đăng lúc: 15-10-2013 10:02:01 AM | Đã xem: 5457 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Văn nghệ trong nước , Đời sống văn học , Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Những liền anh, liền chị quan họ Bắc Ninh đi dự hội làng.

Chuyển biến nhận thức về tính dân tộc trong văn học - nghệ thuật

Thực hiện Nghị quyết T.Ư 5 khóa VIII, trong 15 năm qua đã ghi nhận sự đổi mới nhận thức sâu sắc của những người hoạt động trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật. Các vấn đề quan trọng, có tính dẫn đường văn hóa nói chung, trong đó có văn học - nghệ thuật như bản sắc dân tộc và tính nhân loại, giữa truyền thống và hiện đại, đã được đặt ra ở tầm mức sâu rộng và trực tiếp, phản ánh tầm nhìn và tư duy chiến lược của Ðảng, Nhà nước ta về văn hóa, tạo bước chuyển biến quan trọng trong thực tiễn lý luận và sáng tác văn học - nghệ thuật.

Đăng lúc: 25-09-2013 10:07:20 PM | Đã xem: 2919 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Sách ngoại, sách sến - sex la liệt trên các kệ sách (ảnh minh họa).

Đi tìm nhân vật - sự bất lực của những cây bút đương đại

Một trong những lý do khiến độc giả không còn mặn mà với các tác phẩm văn học trong nước là bởi họ thấy nhân vật do các nhà văn dựng lên xa lạ quá, như thể bước xuống từ sao Hỏa.

Đăng lúc: 23-09-2013 09:14:36 AM | Đã xem: 2978 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Lý luận phê bình trong đời sống văn học, bao giờ đủ?

Lý luận phê bình trong đời sống văn học, bao giờ đủ?

Việc một số cuốn sách bị thu hồi sau khi xuất bản vì chứa đựng những nội dung không phù hợp với cuộc sống, xã hội vốn đã là một điều bất thường trong đời sống văn học. Không những thế, việc tiến hành các biện pháp thẩm định tác phẩm bị thu hồi, tịch thu cũng gây nhiều vấn đề khiến bạn đọc cũng như những người sáng tác cảm thấy lo âu.

Đăng lúc: 12-09-2013 10:38:47 AM | Đã xem: 2654 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Bìa tập sách.

"Khí tiết thời mở cửa" - Tập sách mang đậm chất lính cụ Hồ

"Khí tiết thời mở cửa" (*) gồm 10 truyện ngắn và 12 bài bút ký được chắt lọc từ gần 30 năm sáng tác của tác giả Ngọc Thủy. Ở phần bìa của quyển sách tác giả bộc bạch: "Ngọc Thủy nguyên là một quân nhân, bắt đầu viết văn, viết báo từ năm 1984, nhưng là nghề tay trái". 

Đăng lúc: 10-09-2013 09:47:02 AM | Đã xem: 2808 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Âm vang biển đảo qua cách nhìn Trịnh Công Lộc

Bảy năm trôi qua, sự kiện Hoàng Sa - Trường Sa là thời sự nóng. Nóng trên thế giới, nóng trong khu vực, và dĩ nhiên nóng hơn cả - ở quốc nội. Nhất là từ năm 2011. Nóng từ báo in cho đến các trang mạng. Nóng từ chính trị xã hội cho đến văn học nghệ thuật. Trong dòng thời sự này, thơ ca là thể loại ngắn, nhanh nhạy nhất của văn học, đã có mặt kịp thời để “phản ánh” hiện thực ấy. Ở đó có chuyến đi thực tế dành cho nhà văn nhà thơ hướng ra biển đảo, có cuộc thi hay phong trào sáng tác thơ về biển đảo, và cái không thể thiếu là: có các trang thơ về biển đảo.

Đăng lúc: 06-08-2013 09:26:14 AM | Đã xem: 3406 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Vị trí của kẻ bên lề: Thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa - Một luận văn mơ hồ và sai lầm

Vị trí của kẻ bên lề: Thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa - Một luận văn mơ hồ và sai lầm

Luận văn Vị trí của kẻ bên lề: thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa, luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn của Đỗ Thị Thoan với người hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Thị Bình, tại Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010 đáng lẽ đã rơi vào chìm khuất bởi nó thực sự không có giá trị khoa học.

Đăng lúc: 19-07-2013 03:48:36 PM | Đã xem: 3889 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
Bài luận văn của Nhã Thuyên

Nhân danh nghiên cứu để ca ngợi thứ "thơ" rác rưởi

Hơn mười năm trước, trên internet xuất hiện loại sản phẩm được gọi là "thơ" của một số người mà sau khi công bố, đã lập tức được định danh là "thơ rác, thơ dơ".

Đăng lúc: 13-07-2013 06:41:11 AM | Đã xem: 3069 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình , Lý luận phê bình
  Trang trước  1 2
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 376
  • Khách viếng thăm: 373
  • Máy chủ tìm kiếm: 3
  • Hôm nay: 81538
  • Tháng hiện tại: 1722951
  • Tổng lượt truy cập: 48097078