80 năm phong trào Thơ mới và văn học Tự lực văn đoàn - Phong Hoá và những ước vọng xa vời

80 năm phong trào Thơ mới và văn học Tự lực văn đoàn - Phong Hoá và những ước vọng xa vời

Trong các hồi ký, ghi chép của mình, nhiều nhà văn, nhà báo lão thành nước ta đã dành những dòng cảm xúc chân thành kể về những kỷ niệm tốt đẹp khi họ làm cho tờ Phong hoá. Nhiều người thẳng thắn thừa nhận, họ đã trưởng thành từ cái “lò đào tạo” Phong hoá.

Đăng lúc: 27-08-2012 03:39:01 PM | Đã xem: 1827 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
80 năm phong trào Thơ mới và văn học Tự lực văn đoàn - Những người mất cả vốn lẫn lời

80 năm phong trào Thơ mới và văn học Tự lực văn đoàn - Những người mất cả vốn lẫn lời

Nhân kỷ niệm 80 năm phong trào Thơ mới và ngày thành lập tổ chức văn học Tự lực văn đoàn, hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM cùng với đại học Sài Gòn, khoa văn học và ngôn ngữ đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, khoa ngữ văn đại học Sư phạm TP.HCM và tạp chí Thế giới mới dự định mở toạ đàm "Phong trào Thơ mới và Tự lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại" vào cuối tháng 9.2012. Chúng tôi xin trích đăng một bài viết có tính tư liệu độc đáo về xuất thân của các tay bút chủ lực của Tự lực văn đoàn do cố nhà văn Nghiêm Đa Văn ghi lại từ lời kể của mẹ nhà văn Khái Hưng. Tựa bài là: Mẹ tôi kể về Tự Lực văn đoàn: "Những người mất cả vốn lẫn lời".

Đăng lúc: 23-08-2012 09:59:50 AM | Đã xem: 2039 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Những chuyến xe và hành trình cuộc sống

Những chuyến xe và hành trình cuộc sống

(Thương tặng giấc mơ tuổi thơ về những lần đi xa của tôi)


Mỗi hành trình có một vài chuyến xe, và mỗi chặng đường đều có hành khách đáp các chuyến xe khác nhau. Tôi cũng như những thằng nhỏ đồng lứa luôn mơ màng về một chuyến đi xa ra khỏi thị trấn miền biển nhỏ bé cô quạnh. Tụi tôi gân cổ cãi nhau hay túm tụm kể lể về một chuyến đi đâu đó hiếm hoi trong đời.

Đăng lúc: 14-08-2012 10:09:49 AM | Đã xem: 2663 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Mỹ Tho trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ

Mỹ Tho trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ

Ngày 1 tháng 9 năm 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai chính thức bùng nổ. Pháp là một trong những nước tham chiến, nên ra sức bảo vệ Đông Dương - thuộc địa giàu có của nước Pháp.

Đăng lúc: 13-08-2012 04:31:21 PM | Đã xem: 2443 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Đội ngũ giáo sư của trường

Trung học tư thục Lê Quí Đôn, ngôi trường “việt cộng”

Vào giữa thập niên năm mươi (những năm 1955, 1956, 1957), nhiều trường trung học tư thục mọc lên ở khắp tỉnh Định Tường. Trong đó, một số trường là nơi tụ hợp của các giáo sư là những cựu kháng chiến còn lại ở miền Nam để tạo nơi bám trụ hợp pháp, né tránh sự lùng sục bắt bớ, đồng thời tìm cách liên lạc, móc nối với tổ chức cách mạng, chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

Đăng lúc: 10-08-2012 09:04:42 PM | Đã xem: 1797 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Rắn mối trong nỗi buồn trưa

Rắn mối trong nỗi buồn trưa

VNTG- Buổi trưa miền châu thổ với cái nắng cố nán của mùa sang mùa, cái nắng nóng đến vô duyên; ngồi trong nhà thì oi bức, nhìn ra ngoài thấy sao đổ trên tán cây, đường bờ. Đó là buổi trưa cao hơn những buổi trưa đồng nội. Hai người dừng lại câu chuyện nhà nông, họ nháy mắt nhau theo một kiểu ám hiệu: "… đi săn". Nhưng cái tên con mồi định săn thì không được tiết lộ nó sẽ trốn hết đấy (!?).

Đăng lúc: 09-08-2012 02:41:03 PM | Đã xem: 5823 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Người thờ “Bà Cậu” ăn tết

Người thờ “Bà Cậu” ăn tết

Tất cả những người làm nghề vận tải trên sông ở Nam bộ đều có một quan niệm rất tâm linh là thờ Đức Nam Hải Bồ Tát một vị đại thần thánh chuyên cứu khó phò nguy cho nhân gian. Trên dọc đường hành trình sông nước đeo đẳng suốt đời, cho dù trí tuệ, khoa học kỹ thuật phát triển nhưng chưa bao giờ thuyền trưởng nào giám khẳng định tuyệt đối không bao giờ gặp rủi ro, vì vậy về mặt tinh thần thì việc thờ cúng một vị thần che chở cho sự an toàn trong việc làm ăn là điều dễ hiểu.

Đăng lúc: 06-08-2012 10:15:22 AM | Đã xem: 3499 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Thú vui bắt ếch nằm mà

Thú vui bắt ếch nằm mà

VNTG- Không phải giới thiệu gì về loài ếch nữa, bởi vì ếch hiển hiện trong cuộc sống con người, như một món hàng đặc sản; người ta gọi nó là "gà đồng", do có sự so sánh giữa thịt gà và thịt ếch tương tợ như nhau. Và bắt ếch, soi ếch, câu ếch… thì nhiều kiểu, nhiều cách lắm; ở đây chỉ xin được giới thiệu cái việc đi bắt ếch nằm mà.

Đăng lúc: 25-07-2012 10:13:20 AM | Đã xem: 5801 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Ốc gạo tân Phong

Ốc gạo tân Phong

VNTG- "Mể loa"… đôi nét khảo sát

"Mể loa" là cổ ngôn dành để gọi loài ốc gạo, một đặc sản quí và hiếm của vùng phù sa bồi, ở cù lao Ngũ Hiệp, Tân Phong, thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Nằm choi loi giữa dòng sông Tiền, cù lao Tân Phong nổi lên như một ốc đảo, cách mạn bắc sông Tiền hàng km chiều rộng mặt sông. Và cách thành phố Mỹ Tho gần 50km về phía tây của tỉnh Tiền Giang.

Đăng lúc: 09-07-2012 08:57:35 AM | Đã xem: 6149 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Con cua đồng

Con cua đồng

 VNTG- Đã nửa năm đi qua rồi, thời gian như một cái rọ dài chỉ có thể đi tới mà không thể quay đầu trở lại. Cũng là tháng 6, cũng là mùa hè… Nhưng tôi không còn cái tuổi để nghỉ hè sau những tháng những ngày mày mò cùng sách vở. Thời ấy đã thuộc về phía sau lưng mình, cách nay đã 30 năm có dư rồi; đó là cái thời mà con cua đồng còn bò nhột cả ngõ ngách tuổi thơ. Bây giờ thì ngồi lại với nhau, ngoái nhìn một chút về quá khứ, lật lại những trang vở học trò đã úa vàng theo màu thời gian, mà cười giỡn với nét chữ cua bò của mình hồi đó. Rồi tán chuyện con cua đồng, giống con còng đua và như con công đùa, hoặc có thể nói láy để cười rằng: Con cua, con rồng là con công, con rùa…

Đăng lúc: 27-06-2012 08:03:01 AM | Đã xem: 7638 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Nấm mối món quà của Thổ công

Nấm mối món quà của Thổ công

VNTG- "Mưa đã già… Ôi! Những cây mưa úng trời thúi đất!..." Ấy là câu nói của người đồng bưng, sằn dã quê tôi, câu nói, tuy có cường điệu, mà quả thật không ngoa. Phải chăng đó là những đám mưa rào của mùa hè Nam bộ? Những đám mưa ầm ào như muốn trút cả một biển nước tinh khiết ấy lên đầu cây, đọt cỏ mà gọi chồi đồng, mầm đất thức dậy vào những ngày cuối tháng tư âm lịch này.

Đăng lúc: 05-06-2012 09:17:16 AM | Đã xem: 3636 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Dặm cù bắt cá lia thia

Dặm cù bắt cá lia thia

VNTG- Vào những ngày tháng hai âm lịch này, khi mà những đám mây khói đèn chưa kịp kéo về phủ kín chân đồng, chờ đợi từng cơn gió mùa tây nam cắt qua là sẵn sàng rách toác để dội xuống đồng năn, kinh bàng những cơn mưa mù trời mịt đất. Đến lúc ấy bầy cá lia thia cũng theo con nước dẫy chân đồng mà thi nhau ép mình, sủi bọt, ủ trứng và nước trên dòng kinh năn, bàu đứng, đìa lác có nơi đã sâu quá với tay. Vậy là người dân đồng trắp quê tôi phải gác cái rổ xây cù lên chái bếp, để lũ mọt sợ khói un cay mắt mà đừng đục thân vào từng nan trúc, phá hỏng một thứ đồ dùng đi kiếm cái ăn qua mùa khô hạn.

Đăng lúc: 23-05-2012 09:49:41 AM | Đã xem: 5968 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Ảnh; Duy Anh

Lý Sơn - Điểm tựa của ký ức vượt thời gian

"Một trem bốn mưi tóm…” - Giọng nói xứ Quảng của cô chủ hàng điểm tâm khiến cho vài du khách miền Nam nở nụ cười khi còn bỡ ngỡ nơi bến Sa Kỳ lúc sắp xuống tàu ra hải đảo Lý Sơn.

Đăng lúc: 14-05-2012 07:52:53 AM | Đã xem: 1667 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
MH: Lê Hồng Thái

Dòng sông trôi giữa lòng thành phố

Tôi may mắn có dịp cùng các anh chị Đài Truyền hình Việt Nam ngược dòng Bảo Định để làm phim “Những dòng kinh phương Nam” vào tháng 5 năm 2011. Ngồi trên chiếc thuyền máy từ bến tàu du lịch trên sông Tiền, xuôi theo dòng sông chừng 400 mét là đến chỗ hai dòng sông gặp nhau: sông Tiền và sông Bảo Định. Đang mùa nước lớn, nước ở nơi này cứ cuồn cuộn chảy. Vàm sông ken đầy thuyền.

Đăng lúc: 03-05-2012 03:34:19 PM | Đã xem: 2050 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Ngư dân Lý Sơn. Ảnh: Lê Văn

Biển mặn...

“…Trông lên trên trời… trời cao lồng lộng
Ngó ra ngoài biển… biển rộng thinh thinh
Ngó vô trong dạ buồn tình
Đêm nằm nước mắt nhỏ như bình trà nghiêng”
……
“…Đêm nằm nước mắt rơi nghiêng
Áo em năm vạt ướt liền cả năm”

 

(Ca dao)

Đăng lúc: 03-05-2012 03:02:55 PM | Đã xem: 1885 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa - nghi thức tế lễ đậm nét văn hóa dân gian tri ân đội hùng binh Hoàng Sa.

Về Lý Sơn tế những vong hồn trên biển

Cách nay hơn 200 năm, tại thôn Phú Long có gia đình họ Huỳnh quê ở xứ Quảng đến lập nghiệp. Mấy mươi năm sau chi họ Huỳnh này làm ăn khấm khá, bà mẹ và 5 đứa con muốn trở lại thăm quê cũ. Nhưng thuyền ra biển rồi mà vài ba năm sau tin tức vẫn biền biệt khiến cháu con lo ngại viết thơ dò hỏi, sau đó biết được chuyện chẳng lành xảy ra nên lập sáu ngôi mộ gió, thờ phụng cúng giỗ. Địa điểm sáu ngôi mộ gió bây giờ gọi là “xóm mả một mẹ năm con” ở ấp Phú Hưng, xã Long Khánh, huyện Cai Lậy.

Đăng lúc: 24-04-2012 09:15:42 AM | Đã xem: 2408 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Đoàn văn nghệ sĩ TG trước Nhà Lưu niệm Hải đội Hoàng Sa

Ghi nhận từ một chuyến đi

Trong cái nắng hanh hao của những ngày đầu tháng 3, chúng tôi làm cuộc hành trình về miền Trung. Điểm nhấn cho chuyến đi lần này là Lý Sơn, biển đảo thân yêu không chỉ của khúc ruột miền Trung, mà còn của cả quê hương đất Việt.

Đăng lúc: 23-04-2012 02:27:07 PM | Đã xem: 1933 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Mộ gió trên đảo Lý Sơn

Mộ gió trên đảo Lý Sơn

Người dân vùng biển có một tập tục, đó là những người bị nạn trên biển, không tìm được thi thể thì phải làm mộ gió, dựng cây tre đầu làng, trên cây tre buộc mảnh vải trắng (nhìn như cây nêu) với niềm tin là gọi hồn người chết trở về nhập vào ngôi mộ.

Đăng lúc: 17-04-2012 03:24:06 PM | Đã xem: 3125 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Rừng dừa phía Tây của đảo bé (An Bình, Lý Sơn).

Đảo bé đang lớn lên từng ngày

Đảo bé nằm phía Bắc đảo lớn (An Vĩnh, An Hải), ngày xưa gọi là Cù lao bãi bồi, nay là xã An Bình của huyện đảo Lý Sơn. Dân số 502 người/112 hộ, diện tích tự nhiên 69 ha, chiều dài theo hướng Đông - Tây là 1,2km, hướng Bắc - Nam là 0,64km. Nghề nghiệp chính của cư dân nơi đây là đánh bắt cá và trồng tỏi. Nơi đây không có chợ và thường xuyên bị cô lập bởi gió lớn và bão.

Đăng lúc: 27-03-2012 03:11:16 PM | Đã xem: 1721 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Tưới tỏi và hành tím trồng gối vụ

Câu chuyện mùa tỏi ở Lý Sơn

Lý Sơn - một huyện đảo của tỉnh Quảng Ngãi vốn nổi tiếng về tỏi. Huyện có 2 đảo chia làm 3 xã: Đảo lớn (cù lao Ré) gồm 2 xã An Vĩnh, An Hải và Đảo bé (cù lao bờ bãi) là xã An Bình. Đất nông nghiệp nơi đây khoảng 300ha, dân số gần 20.500 người. Dân trên đảo sống bằng nghề đánh bắt cá và trồng tỏi xen canh gối vụ với hành tím, dưa hấu, bắp, đậu phộng… Đất Lý Sơn không nhiều nên nông dân tận dụng từng tấc đất để sản xuất. Trong chậu kiểng, sát hàng rào và cả trong nghĩa địa, tỏi cũng được người dân “chen” vào.

Đăng lúc: 15-03-2012 07:58:36 AM | Đã xem: 2285 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
  Trang trước  1 2 3 ... 11 12 13 14  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 183
  • Khách viếng thăm: 179
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 42025
  • Tháng hiện tại: 2274575
  • Tổng lượt truy cập: 46241808