Bác Hồ - người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam. Ảnh tư liệu

Bác Hồ - Người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam

Ngày 21-6-1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra tờ Báo Thanh niên - cơ quan của tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đây là tờ báo cách mạng Việt Nam đầu tiên do Bác Hồ sáng lập, chỉ đạo và là người biên tập chính. Báo Thanh niên với 88 số, mở ra lớp đào tạo 300 cán bộ đều do Bác Hồ khởi thảo, chủ trì, giảng dạy, là sự mở đầu một cuộc cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đăng lúc: 21-06-2013 10:08:53 AM | Đã xem: 2141 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Nguyễn Văn Vĩnh - một người Mandi hiện đại

Nguyễn Văn Vĩnh - một người Mandi hiện đại

Tháng 5/2013 kỷ niệm 100 năm ra đời số đầu tiên tờ Đông Dương tạp chí – tạp chí tiếng Việt đầu tiên tại Hà Nội (tháng 5/1913) và 77 năm ngày mất của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, chủ bút tờ Đông Dương tạp chí. Nhân dịp này, cuốn Người Man di hiện đại, cuốn sách đầu tiên về Nguyễn Văn Vĩnh được giới thiệu tới công chúng như một chân dung đầy đủ hơn về một nhà cách tân, một học giả lớn mà lâu nay còn ít được biết đến.

Đăng lúc: 23-05-2013 09:55:26 AM | Đã xem: 1739 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Văn xuôi hậu hiện đại Việt, đôi điều trao đổi...

Văn xuôi hậu hiện đại Việt, đôi điều trao đổi...

Lã Nguyên có bài viết  “Văn xuôi Hậu hiện đại Việt Nam: quốc tế và bản địa, cách tân và truyền thống” (Nghệ thuật mới số12-2012) với một góc nhìn khá mới mẻ, nhiều tham vọng hướng đến lý giải một vấn đề khá “gây cấn” của văn học đương đại. Bài báo có nhiều gợi ý đáng suy nghĩ nhưng cũng có những “điểm mờ” mà người đọc  muốn trao đổi.

Đăng lúc: 14-04-2013 07:19:18 PM | Đã xem: 1931 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đề tài lịch sử với mỹ thuật sân khấu

Đề tài lịch sử với mỹ thuật sân khấu

Như chúng ta đã biết, thời gian qua, ngành giáo dục Việt Nam đã nổi cộm lên một vấn đề làm cả xã hội phải quan tâm- đó là tình trạng yếu kém của học sinh khi học bộ môn lịch sử- dẫn đến những sai lầm trầm trọng, ấu trĩ về kiến thức,

Đăng lúc: 29-03-2013 06:43:07 PM | Đã xem: 2146 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Thiếu lý luận, văn học dịch đang làm loạn ngữ pháp tiếng Việt

Thiếu lý luận, văn học dịch đang làm loạn ngữ pháp tiếng Việt

PGS. TS Nguyễn Văn Dân: "Dịch giả không cần phải là một bách khoa thư sống, nhưng cần có một nguyên tắc làm việc, khi đứng trước một tác phẩm dịch, anh ta luôn phải nghĩ rằng, mình cần có sự hỗ trợ kiến thức của tất cả các ngành khoa học khác. Muốn nhận sự hỗ trợ đó, phải có tính kiên trì, khi gặp một sự kiện hay một từ ngữ nào đó mình không hiểu, mình cần tìm hiểu xem nó liên quan đến những kiến thức nào để có thể dịch cho độc giả hiểu được điều mà tác giả gốc muốn nói. Đó chính là lao động của nhà dịch thuật, nó có tính chất giống như một nhà khoa học..."

Đăng lúc: 20-03-2013 02:17:33 PM | Đã xem: 1533 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Xem hội họa ngẫm văn chương

Xem hội họa ngẫm văn chương

Xem sự bứt phá của các họa sĩ trẻ, với những hình tượng “siêu thực tại” trong triển lãm “Năng lượng cố đô”, mới thấy giới mỹ thuật đã có những bước tiến dài về tư duy sáng tạo so với giới văn chương.

Đăng lúc: 16-03-2013 08:25:38 PM | Đã xem: 1687 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Một nét hư cấu đặc sắc trong bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Một nét hư cấu đặc sắc trong bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Lịch sử phát triển của văn học xét cho cùng cũng là lịch sử phát triển của thể loại. Qua mỗi chặng đường phát triển, văn học sẽ hình thành nên những thể loại mới. Kí là một thể loại tiêu biểu, xuất hiện khá mới nhưng cũng khá phức tạp trong văn học Việt Nam hiện đại.

Đăng lúc: 04-03-2013 01:33:20 PM | Đã xem: 6761 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tiếp cận truyện ngắn "Rừng xà nu" từ góc độ loại hình sử thi

Tiếp cận truyện ngắn "Rừng xà nu" từ góc độ loại hình sử thi

Nền văn học Việt Nam 1945 – 1975 là một nền văn học sử thi. Cảm hứng anh hùng ca (sử thi) xuất hiện trong hầu hết các sáng tác văn xuôi thuộc giai đoạn này. Nhưng có lẽ, tác phẩm thể hiện đầy đủ nhất và sinh động nhất tính chất sử thi của nền văn xuôi cách mạng là truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyên Ngọc.

Đăng lúc: 27-02-2013 02:55:35 PM | Đã xem: 3615 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đôi điều cảm nhận qua “Khí tiết thời mở cửa”

Đôi điều cảm nhận qua “Khí tiết thời mở cửa”

VNTG - Tập truyện ký “Khí tiết thời mở cửa” của Ngọc Thủy có 22 tác phẩm gồm truyện và ký, chủ yếu về đề tài chiến tranh chống Mỹ, gắn với chân dung và chiến công của các vị anh hùng trong tỉnh Tiền Giang. Là quân nhân nên chị chọn con người – đề tài này cho sáng tạo. Sách xuất bản đã trên năm, đọc vẫn còn “thời sự” và tôi tâm đắc 2 truyện viết về đời thường dung dị là “Cội nguồn” và “Khí tiết thời mở cửa”, vì nó chạm đến vấn đề bức xúc của Việt Nam bây giờ.

Đăng lúc: 24-02-2013 02:45:37 PM | Đã xem: 1657 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Quảng bá văn học Việt Nam và chặng đường phía tước

Quảng bá văn học Việt Nam và chặng đường phía tước

Chiều ngày 4/12/2012 vừa qua, Ban giám khảo giải thưởng văn học châu Á The Man Asian Literary Prize đã công bố danh sách các tác phẩm lọt vào vòng sơ khảo giải thưởng năm 2012. Được thành lập cách đây 5 năm,The Man Asian Literary Prize hiện là giải thưởng văn học hàng đầu châu Á, nhằm vinh danh một tiểu thuyết xuất sắc nhất của một nhà văn châu Á viết bằng tiếng Anh hoặc được dịch sang tiếng Anh, với số tiền thưởng dành cho tác giả tương đương với 620 triệu đồng và 100 triệu đồng cho dịch giả (nếu có).

Đăng lúc: 24-02-2013 02:56:55 AM | Đã xem: 1543 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Một cách hiểu về bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu

Một cách hiểu về bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu

Vội vàng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Xuân Diệu, được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 11, quyển hai, bộ cơ bản. Toàn bài thơ toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết cháy bỏng của  Xuân Diệu. Có nhiều cách phân tách, chia khổ bài thơ này. Nhưng nhìn từ khía cạnh phân tâm học, Vội vàng được chia thành 3 khổ theo cấu trúc như sau:

Đăng lúc: 21-02-2013 03:29:04 PM | Đã xem: 5144 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Văn học 2012, những lời đáp và những câu hỏi còn lại

Văn học 2012, những lời đáp và những câu hỏi còn lại

Thường vẫn có một câu hỏi hàm ẩn sau mỗi bản tổng kết công việc hàng năm: chúng ta đã đủ lạc quan hay chưa? Một năm văn học của Hội Nhà văn Việt Nam lâu nay mở ra với Ngày Thơ tiết Nguyên Tiêu và khép lại khi Giải thưởng văn học thường niên của Hội được công bố. Song, cũng như hầu hết việc trần gian, cuốn lịch văn chương đó không gói ghém hết được những thành tựu đang thành và những khiếm khuyết đang chữa.

Đăng lúc: 18-02-2013 12:27:50 PM | Đã xem: 1573 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Kỷ niệm 100 năm sinh Vũ Đình Liên (1913 -2013): Ông đồ vẫn ngồi đấy…

Kỷ niệm 100 năm sinh Vũ Đình Liên (1913 -2013): Ông đồ vẫn ngồi đấy…

“Ông đồ vẫn ngồi đấy/ Khăn áo bạc màu dưa/ Nhắc cho người qua thấy/ Lẽ nhân đạo, thiên cơ”. Không nhiều người biết rằng, sau bài thơ Ông đồ nổi tiếng, được đưa vào Thi nhân Việt Nam (Hoài Chân – Hoài Thanh) và trở thành một biểu tượng đầy sự hoài cảm về ánh vàng son dĩ vãng…, nhà thơ Vũ  Đình Liên còn viết tiếp Bóng ông đồ hay Ông đồ II với những câu thơ như trên. Từ Ông đồ đến Ông đồ II là một hành trình nhận thức về cái còn, cái mất như một vòng tròn nối tiếp nhau.

Đăng lúc: 16-02-2013 10:03:55 AM | Đã xem: 2106 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Nguyễn Bính và bài thơ "Mưa xuân"

Nguyễn Bính và bài thơ "Mưa xuân"

Theo nhà văn Tô Hoài thì Nguyễn Bính là một tài thơ bẩm sinh, vừa thuộc mặt chữ đã đọc ra thơ. Trời không chỉ phú cho Nguyễn Bính cái tài lựa chữ, gieo vần mà còn phú cho thi sĩ cái biệt tài kể chuyện. Mưa xuân là một trong những bài thơ thể hiện phần nào cái biệt tài kể chuyện của thi sĩ.

Đăng lúc: 15-02-2013 12:50:09 PM | Đã xem: 5042 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Rắn và thành ngữ ca dao

Rắn và thành ngữ ca dao

VNTG - Trong mười hai con giáp có lẽ con rắn là con vật bị nhiều tai tiếng nhất. Rắn gần như tượng trưng cho sự ác độc, giả dối và nguy hiểm. Miệng hùm nọc rắn; đuôi ong nọc rắn là những chỗ chết người cần phải tránh xa, cũng như những kẻ lòng như rắn rít thì đừng bao giờ giao tiếp! Nhưng không phải lúc nào  “trông mặt mà bắt dong” đều đúng, vì có mấy ai lường được với bộ mặt rắn giả lươn hay kẻ khẩu phật tâm xà! Bởi vì lầm lẫn nên có người đã ấp rắn vào ngực để tính mạng sẽ bị đe dọa không biết lúc nào.

Đăng lúc: 08-02-2013 04:53:27 PM | Đã xem: 13558 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình

Đọc “Mùa xuân xanh” Nhớ “Mùa xuân chín” của Nguyễn Bính-Hàn Mạc Tử

Mùa xuân của thiên nhiên cứ theo qui luật tạo hóa mà đi và đến. Mùa xuân của lòng người lại theo nhịp đập của trái tim tình yêu và tuổi trẻ, ước mơ và khát vọng. Mùa xuân của một dân tộc là cái bản lề nối liền những thắng lợi của năm cũ với năm mới sau 365 ngày.

Đăng lúc: 08-02-2013 04:43:47 PM | Đã xem: 13716 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Rắn lành, rắn dữ vào... thơ

Rắn lành, rắn dữ vào... thơ

Có lẽ do tính biểu tượng của loài rắn (chủ yếu dùng để nói về cái gì đó dữ dằn, độc ác) nên trong văn học, rắn chỉ được nhắc tới nhiều ở mảng truyện ngắn, tiểu thuyết. Riêng ở phần thơ, sự xuất hiện của hình ảnh… rắn quả là hơi hiếm, và nếu có thì nó cũng xuất hiện chủ yếu ở mảng thơ trào phúng, đả kích hơn là ở mảng thơ trữ tình.

Đăng lúc: 08-02-2013 10:07:47 AM | Đã xem: 1851 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
TS Trần Thế Ngọc

Những niềm tin trong mùa xuân mới

VNTG - Tôi chẳng biết mình có nên xông đất trụ sở Hội Văn học -Nghệ thuật tỉnh hay không - nơi đã hằng bao năm đùm bọc những con người đầy tâm huyết - hun đúc nhiều tác phẩm giá trị, trong khi các cơ quan Đảng và chính quyền sở tại chưa hỗ trợ được gì nhiều cho Hội cũng như anh chị em nghệ sĩ.

Đăng lúc: 07-02-2013 10:30:10 AM | Đã xem: 1598 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đầu năm nói chuyện chữ nghĩa

Đầu năm nói chuyện chữ nghĩa

Trước hết xin mở đầu bài viết với "lời rao" rằng bài này viết ra không nhằm chỉ trích cá nhân hay với mục đích chính trị gì hết mà thuần chỉ về mặt văn học chữ nghĩa mà thôi. Tuy nhiên trong bài thế nào cũng có những đoạn dính dáng đến nơi chốn, đến người và cả chế độ.Tất nhiên tất cả đều không phải là mục tiêu của tác gỉa bài viết này. Điều mà tác gỉa muốn nhắm tới tà sự trong sáng của tiếng Việt và nhất là tháiđộcủa những người cầm bút nhất là những người cầm bút thường viết bài trên báo chí hoặc viết sách dù là đang sống ở trong nước hay đang sống ở nước ngoài.

Đăng lúc: 04-02-2013 01:18:55 PM | Đã xem: 1729 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Bài thơ là câu chuyện dạt dào cảm xúc

Bài thơ là câu chuyện dạt dào cảm xúc

VNTG - Từ trước đến giờ, tôi cứ rạch ròi giữa thơ và truyện. Câu truyện kể có nguồn có ngọn, có nhân vật hành vi. Còn thơ chỉ là dòng cảm xúc tản mạn bất ngờ. Vì thế mà làm thơ không có tứ, bài thơ không sống được, bạn đọc không thừa nhận. Quá trình khám phá rất lâu, cứ ngỡ cái mình học được ở trường, cái mình tự nhận thức từ thực tế đã đúng, đã đủ... Nào ngờ, có ngày chợt nhận ra: bài thơ thực chất cũng là câu chuyện đời, huyện số phận con người bất trắc, u uẩn…

Đăng lúc: 31-01-2013 04:38:44 PM | Đã xem: 2327 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
  Trang trước  1 2 3 4 5 ... 9 10 11  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 368
  • Hôm nay: 36646
  • Tháng hiện tại: 1678059
  • Tổng lượt truy cập: 48052186