Alexandre de Rhodes - người có công đầu tạo ra chữ Quốc Ngữ

Alexandre de Rhodes - người có công đầu tạo ra chữ Quốc Ngữ

Alexandre de Rhodes (A-Lịch-Sơn Đắc-Lộ) (15 tháng 3, 1591 – 5 tháng 11, 1660) là một nhà truyền giáo dòng Tên người Avignon và một nhà ngôn ngữ học. Ông đã góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ quốc ngữ hiện đại bằng mẫu tự La tinh.

Đăng lúc: 28-01-2013 06:25:09 AM | Đã xem: 2656 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Nhà thơ Nguyễn Đình Thi và những vần thơ xuân

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi và những vần thơ xuân

Thấm thoắt đã mười năm nhà thơ Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003) xa chúng ta và không ai có thể phủ nhận ông là một nhà văn lớn trong nền văn học hiện đại Việt Nam thời đại cách mạng và chiến tranh. Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài, đủ cả “cầm kì thi họa”. Riêng trong lĩnh vực sáng tạo văn chương, tài năng của ông chia đều cho thơ, kịch, tiểu thuyết, lí luận - phê bình. Năm 2009 nhà xuất bản Văn học ấn hành Nguyễn Đình Thi toàn tập (gồm 4 tập) với xấp xỉ 4000 trang in. Phần sáng tác thơ của Nguyễn Đình Thi được in ở tập II (gồm 232 trang) với 6 tập thơ Người chiến sĩ(1956), Bài thơ Hắc Hải (1959), Dòng sông trong xanh (1974), Tia nắng (1988), Trong cát bụi (1992) và Sóng reo(2001).  

Đăng lúc: 25-01-2013 09:35:37 AM | Đã xem: 2261 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Năm Tỵ tản mạn chuyện Rắn

Năm Tỵ tản mạn chuyện Rắn

VNTG - Rắn là con giáp thứ 6 trong 12 con giáp, nếu tính theo Âm lịch. ( Âm lịch là cách tính ngày tháng theo sự vận chuyển của mặt trăng). Trong Âm lich, có hai chu kỳ là tiểu chu kỳ và đại chu kỳ. Trong tiểu chu kỳ có 12 con giáp mà đứng đầu là năm Tý hay năm chuột tiếp theo là Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi (chuột, trâu ,hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó và lợn). 

Đăng lúc: 22-01-2013 03:35:55 PM | Đã xem: 2622 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đời sống văn học Việt Nam 2012 - Một góc nhìn

Đời sống văn học Việt Nam 2012 - Một góc nhìn

Xem xét tổng thể, theo tôi, đời sống văn học Việt Nam năm 2012, có nhiều sự kiện sôi động nhưng cũng là một năm khá “sóng gió” của Hội Nhà văn Việt Nam. Xoay quanh giải thưởng năm, kết nạp hội viên, hội thảo, báo chí có những mảng sáng tối, vui buồn trái chiều, ít nhiều thu hút sự quan tâm của dư luận. Chứng tỏ: Văn học nghệ thuật vẫn là nhu cầu thiết yếu, là sự thể hiện khát vọng chân thiện mỹ của nhân dân như Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ.

Đăng lúc: 22-01-2013 09:12:26 AM | Đã xem: 1575 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Từ Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2012: Nhìn lại đời sống văn học Nam bộ

Từ Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2012: Nhìn lại đời sống văn học Nam bộ

Năm 2011 không có đại diện nào của TPHCM lẫn Nam bộ được trao Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, năm 2012 chỉ có tập thơ Chất vấn thói quen của nhà thơ Phan Hoàng được nhận tặng thưởng (bằng khen). Nếu nhìn vào giải thưởng thường niên và việc kết nạp hội viên có vẻ sáng tác văn học phía Nam đang thất bát…

Đăng lúc: 21-01-2013 09:09:17 AM | Đã xem: 1566 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Những chữ cái bị kỳ thị

Những chữ cái bị kỳ thị

Bảng chữ cái tiếng Việt theo mẫu tự Latin gồm 29 chữ đã được chính thức thừa nhận từ lâu. Tuy nhiên, sự phát triển của tiếng Việt hiện hành trong thời đại công nghệ thông tin đã làm bộc lộ một số vấn đề cần giải quyết để nó được hoàn thiện hơn.
 

Đăng lúc: 20-01-2013 10:09:36 PM | Đã xem: 1689 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Hương vị tiểu thuyết đồng bằng

Hương vị tiểu thuyết đồng bằng

Cuộc thi tiểu thuyết đồng bằng lần đầu tiên đã khép lại vào những ngày cuối năm Nhâm Thìn. Nhiều người hy vọng thể loại này sẽ bay cao trong thời gian tới.

Đăng lúc: 18-01-2013 09:23:47 AM | Đã xem: 1468 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Bốn góc nhìn về “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

Bốn góc nhìn về “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

Trên thị trường đã có những cuốn sách viết về việc học văn của các nhà văn. Còn việc dạy văn với họ thì sao? Tìm lời giải cho câu hỏi này, chúng tôi mời bốn hội viên Hội Nhà văn Việt Nam: Thai Sắc, Nguyễn Hoàng Sơn, Phạm Quang Trung, Trần Quốc Toàn, những người đã từng dạy dưới trường, đã quản lí chuyên môn ngữ văn trên sở và cả những người chưa từng cầm viên phấn – như nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn - cùng bàn về cách cảm thụ, chỉ một truyện ngắn, truyện Hai đứa trẻ trong sách giáo khoa Văn học 11 (tập 1). Bằng cách làm này, VanVN.Net muốn tạo ra cầu nối giữa những nhà văn – người tạo ra văn liệu giáo khoa với những thầy giáo người truyền tải văn liệu ấy.

Đăng lúc: 15-01-2013 03:12:10 PM | Đã xem: 22708 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Sức mạnh của dịch thuật

Sức mạnh của dịch thuật

“Tri thức là sức mạnh”. Tri thức là nền tảng phát triển của xã hội. Nhận định này từ lâu đã được thừa nhận như một chân lý.  Nhưng khi bước chân vào hội nhập thế giới, người trẻ Việt Nam bỗng thấy mình trắng tay trước di sản trí tuệ của nhân loại. Trước bối cảnh đó, không còn cách nào khác là phải nhanh chóng đưa tinh hoa tri thức thế giới về khoa học, kỹ nghệ, kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa… về thông qua việc biên dịch những cuốn sách chuyên ngành tốt nhất ra tiếng Việt.

Đăng lúc: 14-01-2013 09:32:57 AM | Đã xem: 1495 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Đôi lời gửi các nhạc sĩ trẻ của một nhà văn yêu nhạc

Đôi lời gửi các nhạc sĩ trẻ của một nhà văn yêu nhạc

Tôi không có điều kiện tìm hiểu nhiều và phân tích cái hay cái dở như các nhà nghiên cứu âm nhạc, nhưng với tấm lòng của một người yêu nhạc tôi thấy cũng cần có đôi lời bộc bạch với các nhạc sĩ trẻ.

Đăng lúc: 12-01-2013 06:52:11 AM | Đã xem: 1850 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Thanh Tâm Tuyền -Tôi đi tìm tiếng nói

Thanh Tâm Tuyền -Tôi đi tìm tiếng nói

Trên cánh đồng văn chương hiện đại Việt Nam, Thanh Tâm Tuyền cho đến nay, vẫn là một quả núi, đột khởi, sừng sững, gây kinh ngạc. Bởi, với những cấu trúc bị xô lệch, những nhịp điệu bị trôi chảy..., thơ ông đã đạt tới văn chương hiện đại chủ nghĩa giai đoạn cuối.

Đăng lúc: 09-01-2013 01:46:19 PM | Đã xem: 1625 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Tinh thần Quốc Văn Giáo Khoa Thư

Tinh thần Quốc Văn Giáo Khoa Thư

Xuân đi học coi người hơn hở 

Gặp cậu Thu đi ở giữa đàng… 

Gần một thế kỷ trước, chúng tôi…hớn hở cặp sách đi học với những quyển Quốc Văn Giáo Khoa thư. Nhà văn Sơn Nam tả chúng tôi lúc ấy như sau:

Đăng lúc: 07-01-2013 08:45:49 AM | Đã xem: 1759 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
VĂN HỌC MẠNG - Trong thời đại toàn cầu hóa

VĂN HỌC MẠNG - Trong thời đại toàn cầu hóa

Hiện nay đang xuất hiện vấn đề phân loại giữa trung tâm và ngoại biên trong văn học, tuy là khá mới mẻ về mặt khái quát lý thuyết, nhưng là về một hiên tượng rất “cũ”, bởi vì lịch sử văn học cho thấy luôn luôn có hiện tượng chuyển dịch từ ngoại biên vào trung tâm và ngược lại. Trên con đường hướng tâm, văn học mạng ngày nay, xét như một tổng thể vẫn nằm ở ngoại biên, miễn là chớ nên vạch ranh giới quá máy móc, bởi vì không ít nhà văn vừa viết đưa in để phát hành, vừa viết trên mạng.

Đăng lúc: 04-01-2013 10:11:15 AM | Đã xem: 1661 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Giải thưởng văn chương 2012: “Món quà” không “dễ xơi”

Giải thưởng văn chương 2012: “Món quà” không “dễ xơi”

Nói tới giải thưởng văn học hàng năm, có thể kể ra ba “chân kiềng”: giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, giải của Hội Nhà văn Hà Nội và Hội Nhà văn TP.HCM. Thế nhưng không phải cứ đoạt giải của một trong ba hội này là trở thành tác phẩm xuất sắc nhất trong năm. Ngược lại, trong các năm gần đây, người yêu văn chương có vẻ thờ ơ với giải thưởng có tính “chuyên môn cao” của các hội này.

Đăng lúc: 02-01-2013 09:16:25 AM | Đã xem: 1446 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Vì sao hổ lại được gọi là Ông Ba Mươi?

Vì sao hổ lại được gọi là Ông Ba Mươi?

Tiếng Việt có nhiều cách gọi tên cọp : hổ, hùm, khái ; có khi vì kiêng dè hay tôn xưng, người ta còn gọi ông kễnh, ông ngài, ông thầy, ông cả. Lại còn tên ông Ba Mươi, gây thắc mắc.
 

Đăng lúc: 31-12-2012 05:46:58 AM | Đã xem: 5197 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Nghĩ về việc học

Nghĩ về việc học

Đầu năm 2006, một người Mỹ nói thẳng là thanh niên Việt Nam không có nhu cầu hiểu biết mà chỉ lo học lấy bằng để kiếm sống. Thoạt nghe tôi cũng bị sốc.
Một xã hội mà lớp trẻ chỉ lo kiếm sống và không có nhu cầu hiểu biết thì xã hội đó phát triển làm sao được!

Đăng lúc: 28-12-2012 09:07:07 AM | Đã xem: 1411 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Sách cho tuổi mới lớn: Cần nhất nhưng thiếu nhất

Sách cho tuổi mới lớn: Cần nhất nhưng thiếu nhất

10 năm, Tủ sách Teen của NXB Kim Đồng đã “đỡ đầu” cho nhiều tác phẩm trong nước, ít nhiều tạo thành đối trọng với… tiểu thuyết ngôn tình Trung Quốc đang chiếm lấy sự quan tâm của nhóm độc giả mới lớn “già dặn nhưng dễ vỡ” hiện nay.

Đăng lúc: 26-12-2012 11:12:48 AM | Đã xem: 2672 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Rối bời phiên âm, chuyển tự

Rối bời phiên âm, chuyển tự

Trong nhà trường, văn bản hành chính và các phương tiện truyền thông ở Việt Nam, tên riêng tiếng nước ngoài đang được sử dụng hết sức tùy tiện.

Đối với tên riêng tiếng nước ngoài khi dùng trong sách giáo khoa và trên các phương tiện truyền thông, việc phiên âm ra tiếng Việt hay giữ nguyên dạng là rất quan trọng vì nó tác động đến sự phát triển tư duy, trình độ văn hóa và cảm thức thẩm mỹ của cả một hoặc nhiều thế hệ.

 

Đăng lúc: 25-12-2012 08:27:23 AM | Đã xem: 1644 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua những cách tân về hình thức

Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua những cách tân về hình thức

Là thể loại năng động, bộ xương cấu thành thể loại của truyện ngắn luôn thay đổi do tác động của điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội. Trước 1975, do tác động của điều kiện hoàn cảnh chiến tranh và yêu cầu của Đảng về một nền văn nghệ cổ vũ, động viên cho hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng mang đặc trưng “ký hoá” và “sử thi hoá” rõ nét. Trong điều kiện hoàn cảnh mới của đất nước sau 1975, thể loại nhạy cảm này chắc chắn có những thay đổi quan trọng.

Đăng lúc: 21-12-2012 09:41:15 AM | Đã xem: 9245 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
Nghệ thuật Việt thụt lùi so với lịch sử?

Nghệ thuật Việt thụt lùi so với lịch sử?

Một dân tộc đã trải qua bao thăng trầm bi thương, đã chiến thắng trong nhiều cuộc xâm lăng từ phương Bắc, thực dân và đế quốc.... nhưng vẫn còn ít các tác phẩm văn học, nghệ thuật về lịch sử có tiếng vang.

Đăng lúc: 19-12-2012 09:10:31 AM | Đã xem: 1503 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Nghiên cứu - Lý luận Phê bình
  Trang trước  1 2 3 4 5 6 ... 9 10 11  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 218
  • Khách viếng thăm: 214
  • Máy chủ tìm kiếm: 4
  • Hôm nay: 27320
  • Tháng hiện tại: 2259870
  • Tổng lượt truy cập: 46227103