Lạ kỳ tiếng Việt đó đây  kỳ 4:Ở đây nói tiếng như... chim

Lạ kỳ tiếng Việt đó đây kỳ 4:Ở đây nói tiếng như... chim

Thuở còn học phổ thông, lũ học trò nghịch ngợm chúng tôi hay đi qua cầu Cống Mười ngay bên làng Diêm Điền. Ở đó các bà người Diêm Điền thường ra mò cua, bắt cá. Chúng tôi đứng trên đường cái, giả giọng trêu chọc, để được nghe các bà... chửi bằng giọng Diêm Điền. Một bà già nổi giận, liền mắng: “Chúng may bà tợn, ba nên ba bồ đao nên tôốc cho ma chết! (Chúng mày ba trợn, bà lên bà bổ dao lên đầu cho mà chết)”.

Đăng lúc: 16-11-2012 10:00:36 AM | Đã xem: 1128 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Lạ kỳ tiếng Việt đó đây - Kỳ 3 Làng Huế nói giọng... Quảng

Lạ kỳ tiếng Việt đó đây - Kỳ 3 Làng Huế nói giọng... Quảng

“Anh về làng “kìa sao vậy” làm chi rứa?”, chị chủ quán nước ở làng Phụng Chánh hỏi, khi biết tôi tìm về làng Mỹ Lợi gần đó.

Đăng lúc: 15-11-2012 11:21:31 AM | Đã xem: 1314 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Nhà giáo nhân dân, dịch giả Lê Hồng Sâm: Cần giáo dục thói quen tự vấn

Nhà giáo nhân dân, dịch giả Lê Hồng Sâm: Cần giáo dục thói quen tự vấn

Là tác giả nhiều bản dịch tác phẩm cổ điển lẫn hiện đại của văn học phương Tây, là chiếc cầu nối bộ môn văn học Pháp của hai trường đại học Paris 7 và đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ), ở tuổi 82 nhà giáo nhân dân Lê Hồng Sâm vẫn thật sắc sảo và khúc chiết mỗi khi tranh luận. Nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn đã nói về bà: “Bây giờ, làm sao có thể tìm thấy một phụ nữ quý tộc thực sự như thế nữa. Phải có người như bà mới có thể có những bản dịch tuyệt vời như Emile…”

Đăng lúc: 15-11-2012 03:01:10 AM | Đã xem: 2442 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Lạ tiếng Việt đó đây - Kỳ 2: Người Nghệ nói “tiếng Nghi”

Lạ tiếng Việt đó đây - Kỳ 2: Người Nghệ nói “tiếng Nghi”

Nặng hơn cả tiếng Nghệ, đó là “tiếng Nghi” - tiếng Nghệ An ở vùng Nghi Lộc. Có 20/30 xã thượng và hạ huyện Nghi Lộc thuộc vùng “Nghi Lộc ngữ”, là những làng có tiếng nói khó nghe, khó hiểu.

Đăng lúc: 14-11-2012 09:26:48 AM | Đã xem: 1210 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Hoài niệm với cổ xưa

Hoài niệm với cổ xưa

Đó là một quán càphê, nhưng gợi lại cả một khung trời kỷ niệm với những người hoài cổ, bởi ở đó, người ta có thể gặp lại những vật dụng thường ngày thịnh hành từ thập niên 50 của thế kỷ trước. Đó là bộ sưu tập gốm sứ, là máy hát, là bộ sưu tập xe cộ làm bằng tay đủ loại, đến cả những cây quạt bàn, quạt trần hiệu Marelli, những làn điệu mộc mạc từ băng cối… tất cả đan xen nhau trong một không gian trầm ấm, nơi những ồn ào của đô thị nhường chỗ cho cảm xúc và hoài niệm thăng hoa.

Đăng lúc: 13-11-2012 10:52:28 AM | Đã xem: 2549 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Lạ kỳ tiếng Việt đó đây - Kỳ 1 - Làng nói tiếng... cực lạ

Lạ kỳ tiếng Việt đó đây - Kỳ 1 - Làng nói tiếng... cực lạ

Dường như mỗi tỉnh đều có một thứ phương ngữ riêng, thậm chí trong mỗi tỉnh thì một vài huyện, xã lại có phương ngữ riêng của mình. Nhưng có một hiện tượng có thể nói là rất lạ: có những làng nói tiếng Việt mà như nói tiếng... nước ngoài. Tiếng nói của họ lạ từ giọng điệu, phát âm cho đến từ ngữ.

Đăng lúc: 13-11-2012 10:12:06 AM | Đã xem: 1081 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Kỳ lạ “bộ tộc ong bò vẽ” ở Đồng Nai

Kỳ lạ “bộ tộc ong bò vẽ” ở Đồng Nai

Nằm sâu trong những tán rừng thuộc xã Phú Lý (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) là những nếp nhà sàn của người Chơ Ro. Hàng trăm năm nay, đồng bào người Chơ Ro vẫn giữ tục lệ treo tổ ong vò vẽ ở trước cửa nhà sàn để trấn quỷ, trừ tà.

Đăng lúc: 12-11-2012 04:58:37 PM | Đã xem: 1480 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Lái lúa thời Pháp thuộc

Lái lúa thời Pháp thuộc

Ngay từ buổi đầu thực dân Pháp chiếm Việt Nam, lúa gạo của nước ta đã được tư bản Pháp khai thác xuất khẩu. Người Pháp nắm xuất khẩu gạo trực tiếp, thu mua cung ứng là người Hoa và thương lái cấp một hầu hết là người Việt.

Đăng lúc: 12-11-2012 10:22:07 AM | Đã xem: 2103 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Cất vó mùa mưa

Cất vó mùa mưa

Khi những cơn mưa đầu mùa bắt đầu rớt xuống miền châu thổ cũng là lúc cá đồng ra sông, tôm cá từ biển cũng ngược dòng tìm vào kênh rạch. Đây cũng là thời điểm người dân miền Tây dùng mọi phương tiện để đánh bắt, trong đó có một loại công cụ thường thấy nhất, nên thơ nhất ở vùng sông nước này là chiếc vó….

Đăng lúc: 11-11-2012 08:40:07 PM | Đã xem: 5349 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
"Lính" & kỷ vật thời chiến

"Lính" & kỷ vật thời chiến

Những vật dụng như ba lô, dép cao su, dù, vỏ đạn, dàn nghe băng cối... được hai người đàn ông lặn lội sưu tầm nhiều năm và trưng bày tại quán cà phê ở phố cổ Hà Nội.

Đăng lúc: 08-11-2012 09:30:30 AM | Đã xem: 1968 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Một góc miền Tây du ký - kỳ 02

Một góc miền Tây du ký - kỳ 02

Nói tiếp chuyện “Làm PR” ở miền Tây từ quán cơm cô Oanh ở phần 1, nếu bạn hỏi tôi có gì nhớ ở Vĩnh Long, nơi mà khách du lịch thường bỏ qua ấy, thì tôi sẽ kể chuyện về công ty du lịch nói thật thuộc loại “hàng hiếm” ở Việt Nam hiện nay (xin lỗi là nói thế có thể đụng chạm tới nhiều công ty du lịch làm ăn tử tế, nhưng số này không nhiều, nên mới gọi là “hàng hiếm”. Từ ngày có nghề PR, các công ty quen “nói PR” thay cho “nói thật”…).

Đăng lúc: 04-11-2012 05:20:18 PM | Đã xem: 1617 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Một góc miền Tây du ký - kỳ 01

Một góc miền Tây du ký - kỳ 01

Nhớ lần xem bộ phim Mùa len trâu, tôi, dân Bắc kỳ chính gốc, chắc lưỡi thán phục, sao “nó” ra chất miền Tây thế, thì đạo diễn Nguyễn Quang Dũng, con trai ông miền Tây “gộc”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, cười cười: Chả thấy “nó” miền Tây chút nào. Ơ, thế miền Tây là thế nào nhỉ? Cứ đi thì biết…

Đăng lúc: 02-11-2012 09:37:56 AM | Đã xem: 2153 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Nhà văn Vũ Trọng Phụng - Người khổng lồ tiên phong của Văn chương tả chân

Nhà văn Vũ Trọng Phụng - Người khổng lồ tiên phong của Văn chương tả chân

Đôi vế đối của nhà văn Đồ Phồn viết trong đám tang ngày lạnh giá năm 1939 ấy được khắc hai bên mộ chí nhà văn tài danh Vũ Trọng Phụng, da diết làm sao:

  " Cạm bẫy người tạo hoá khéo căng chi, qua Giông tố tưởng thêm Số đỏ.

   Số độc đắc văn chương vừa trúng thế, bỗng dứt tình Không một tiếng vang."[1]

Đăng lúc: 31-10-2012 09:38:05 AM | Đã xem: 1431 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Tuổi teen – kỳ vọng hay thất vọng

Tuổi teen – kỳ vọng hay thất vọng

Khái niệm “tuổi teen” mang bao kỳ vọng về một lớp trẻ vượt xa thế hệ cũ trong một kỷ nguyên mới của xã hội. Xung quanh khái niệm nhập ngoại này đã có biết bao “huyền thoại” được vẽ vời, nhưng cũng không ít biểu hiện thất vọng từ thế hệ các ông già “Khốt-ta-bít”…

Đăng lúc: 31-10-2012 09:05:55 AM | Đã xem: 1363 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Lễ cưới và đám tang của nhà văn Vũ Trọng Phụng

Lễ cưới và đám tang của nhà văn Vũ Trọng Phụng

Chỉ vỏn vẹn được sống 27 năm trên dương thế, nhưng Vũ Trọng Phụng đã để lại một sự nghiệp đồ sộ. 27 năm ấy, Vũ Trọng Phụng đã có một lễ cưới rình rang, và một đám tang buồn thương, bi thiết...

Đăng lúc: 29-10-2012 04:09:06 PM | Đã xem: 1520 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ cuối: Chở UH-1 vượt Trường Sơn ra Bắc

Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ cuối: Chở UH-1 vượt Trường Sơn ra Bắc

Ngày 10-3-1974, với sự hỗ trợ của Cục Hậu cần Miền, Nguyễn Tường Long (sĩ quan kỹ thuật không quân), Hồ Duy Hùng cùng thượng úy Phan Văn Bờ và trung úy Hoàng Đức Ngư (hai kỹ thuật viên của miền Bắc) bắt đầu tháo rời chiếu UH-1.

Đăng lúc: 27-10-2012 09:27:57 PM | Đã xem: 2105 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 5 : Tấn công hay .. tháo rời?

Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 5 : Tấn công hay .. tháo rời?

Sau khi lấy được máy bay về, tối 12-11-1973, Hồ Duy Hùng được kết nạp Đảng. Buổi lễ được tổ chức ngay trong hầm của ông Năm Hà, phó Ban quân báo Quân khu Sài Gòn - Gia Định.

Sau đó anh được phong quân hàm “Đại đội bậc phó”, tương đương thiếu úy sĩ quan quân đội nhân dân VN, được thưởng Huân chương Chiến công giải phóng hạng 3 và một radio National để nghe tin tức.

Đăng lúc: 26-10-2012 11:03:42 AM | Đã xem: 2209 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 4: Vụ án “tản thất quân dụng”

Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 4: Vụ án “tản thất quân dụng”

Mất chiếc máy bay trực thăng UH-1 ngay giữa ban ngày ở một thành phố du lịch nổi tiếng như Đà Lạt là một cú sốc gây xôn xao dư luận trong và ngoài quân lực VNCH. Và chuyện gì đã xảy ra sau đó?

Đăng lúc: 25-10-2012 10:27:31 AM | Đã xem: 2044 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 3: Chuyến bay sinh tử

Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 3: Chuyến bay sinh tử

Vừa cất cánh lên, chiếc UH-1 lập tức chui vào biển mây khổng lồ dày đặc và xám xịt của một ngày xấu trời. Đó là điều rất kiêng kỵ với phi công còn ít kinh nghiệm và lại dừng bay quá lâu như Hồ Duy Hùng!

Đăng lúc: 24-10-2012 08:45:00 AM | Đã xem: 1641 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 2: Chiếc trực thăng bị đánh cắp

Số phận kỳ lạ của chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 - Kỳ 2: Chiếc trực thăng bị đánh cắp

Hồ Duy Hùng được lệnh phải bằng mọi giá lấy được một chiếc trực thăng mang ra vùng giải phóng. Và chiếc trực thăng UH-1 số hiệu 60139 đậu gần bờ hồ Xuân Hương (Đà Lạt) đã biến mất. Đây là vụ mất cắp máy bay hi hữu, dẫn đến một “vụ án tản thất quân dụng” trong quân đội Sài Gòn lúc đó.

Đăng lúc: 23-10-2012 10:09:30 AM | Đã xem: 1500 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Bút ký - Ghi chép - Phóng sự
  Trang trước  1 2 3 ... 9 10 11 12 13 14  Trang sau
 

Thăm dò ý kiến

Đánh giá của bạn về phiên bản mới này?

Tuyệt vời

Tốt

Trung bình

Bình thường

Rất tệ

Bộ đếm

  • Đang truy cập: 194
  • Khách viếng thăm: 191
  • Máy chủ tìm kiếm: 3
  • Hôm nay: 28842
  • Tháng hiện tại: 2261392
  • Tổng lượt truy cập: 46228625